254-2016 - page 11

11
THỨBA
20-9-2016
Kinh tế
Tiêu điểm
Chưađòi được tiềnđã thấy lỗ
ÔngPhanTiếnĐam, PhóGiámđốcCông tyGỗCửuLong,
kể rằng khi làmhàng choGlobal Home có thôngbáo chậm
tiếnđộgiaohàngvàđược chấpnhận. Song công tynàyvẫn
bị tínhsốtiềnphạtđến60.000USD/lầnchậm.Saukhigiaohai
đợt hàng, số tiềnphạt caohơngiá trị hợpđồng. Câu chuyện
nghequa tưởngvô lýnhưng lại thườngxuyênxảy ra. Bởiquy
địnhvềphạtchậmgiaohànghayphạtvìkhôngđạttiêuchuẩn
hàng là rấtkhắtkhe.
Khôngchỉ vậy, chi phí luật sưchocácvụ tranhchấpkhông
hề rẻ.Theo luậtsư,hỗ trợpháp lýchoCông tyGỗGiaHân, chỉ
riêngchiphí luậtsưđã là1.000-2.000USD/giờ,chưakểcácchi
phí khác.Chưađòiđược tiềnđã thấy lỗ!
Công tyTrungQuốc thua
Trongmộtvụ tranhchấpvềmuabánvải,mộtcông tyViệt
Namcó lưumẫuvải.BênbánTrungQuốcgiaohàngkémchất
lượng, khôngđúngchất lượngvảimẫu, bị công tyViệtNam
trảhàng, đòi bồi thường.
Songbênbán cho rằngquy trình lấymẫuđể lưu không
đúngquyđịnh. Hai bênđều thừanhận chỉ làm rất đơngiản
là cắtmộtmiếng vải thànhnhiềumiếngnhỏ, chia cho các
bên lưugiữ.
Tuynhiên,maymắnchocông tyViệtNam làmộtđại diện
củabênbán có xác nhậnmẫu lưunàynên khôi phục được
giátrịbằngchứngcủamẫu.Trongkhibênbán lạikhôngxuất
trìnhđượcmẫu lưucủamìnhnênđã thua.
Mấtoan tiền
tỉ khi làmăn
với Tây -
Bài 1
LTS:
Vụ doanh nghiệpViệt có tranh chấp
với Công tyGlobal Home (do ôngOtto,
chồng ca sĩ ThuMinh, làm tổng giám đốc)
và nhiều vụ việc khác cho thấy có nhiều bài
học trong làm ăn với đối tác nước ngoài được
rút ra.
Mất tiền tỉ vì…đuối lý
MộtcôngtyViệtmất7,5tỉđồngvìkhôngchặtchẽkhigiaodịchvớiđốitácnướcngoài.
QUỲNHNHƯ
C
ông ty G Gia Hân tố
Công ty Global Home
thiếu nợ mình gần 20
tỉ đồng. Sau khi Gia Hân
lên tiếng, nhiều công ty g
khác như Cửu Long, Hạnh
Phúc... cũngkể lại việc từng
làm ănvớiGlobalHomevà
phải gánh chịu những kinh
nghiệm “đau đớn”.
Trướcnhữngvụviệc trên,
cácchuyêngiapháp lýnhận
định nguyênnhânmột phần
làdodoanhnghiệp(DN)Việt
sơ suất trong thỏa thuận về
chất lượng, kiểm định, thời
hạn giao hàng, mức độ bồi
thường... Điều này có thể
khiếnDNphảiđềngấpnhiều
lần so với giá trị hợp đồng.
Bị phạt,
nhận lại hàng
Kinhnghiệmvề quy trình
giám định chất lượng hàng
lại được cảnh báo trong vụ
GiaHân làmhàngchoGlobal
Home. Trong cuộc họp do
HộiMỹnghệvàchếbiếng
TP.HCM tổ chức mới đây,
Công tyGiaHân tiết lộ rằng
tại xưởng củaGiaHân luôn
có người của Global Home
giám sát chất lượng. Nhưng
quy trình, thủ tục thếnào, ủy
quyền…rasao thìkhông thỏa
thuậnchặtchẽ,khôngcógiấy
ủy quyền. Chính vì thếmới
xảy ra tranh chấp.
Tương tự, một thẩm phán
chia sẻ câu chuyện về một
DNViệtvừamấtkhoảng7,5
tỉ đồng. Cụ thể, Công tyH.
đặthàngCông tyM. sảnxuất
viênnéng , trị giákhoảng4
tỉ đồng, với thỏa thuận tỉ lệ
bột trấu trong sản phẩm tối
đa là 25%.
Sau khi Công ty H. nhận
hàng và bán cho đối tác thứ
ba bên Hàn Quốc thì bị trả
về. Phía Hàn Quốc đưa ra
các bản kiểm nghiệm cho
thấy tỉ lệ bột trấu trong viên
néng đến66%, thậmchí có
cả vỏ trấu cònnguyên trong
sản phẩm! Công ty H. thiệt
Lưu ý khi thỏa thuận
CácDNcần thỏa thuận thật
cụ thể về cânđong, đođếm,
kiểm trachất lượnghàngxuất
khẩu, trongđóxácđịnhgiá trị
pháp lý của việc trên. Trong
trườnghợp khôngnắmđược
quyđịnhcủanướcnhậpkhẩu,
cần quy định rõ trách nhiệm
bênmua tronghướngdẫnvề
chất lượng,kiểmđịnhvàbuộc
họchịu tráchnhiệmvềhướng
dẫnđócũngnhưhệquả.
Cũngcầnchúýcảkhâubao
bì, đónggói, kýmã hiệuphù
hợpvới nướcnhậpkhẩu.
TS
PHẠMVĂNCHẮT
,
trọng tài viênVIAC
hại gần 3,5 tỉ đồng tiền vận
chuyển container, tiền thuê
tàu biển, tiền bồi thường…
cho đối tácHànQuốc.
Trong vụ việc này, Công
ty H. đã không chú trọng
thỏa thuận rõchất lượng sản
phẩm, cũng không làm văn
bản nào khi điều chỉnh về
chất lượng (tỉ lệ bột trấu),
đồng thời không thỏa thuận
cáchkiểmsoátchất lượngkhi
nhận hàng, thỏa thuận ràng
buộc tráchnhiệmbồi thường
của các bên.
Vì thiếu sót đó, Công ty
H. vẫn phải trả khoảng 4 tỉ
đồng tiền đặt hàng viên nén
g cho Công tyM. và phải
nhận về hơn 100 container
viênnéng đượcđánhgiá là
“đãxuốngcấpkhôngsửdụng
được,không táichếđược”mà
khôngbánđượcviênnàocho
đối tácHànQuốc.
Bình luậnvềnhữngvụviệc
trên, luật sưChâuViệt Bắc,
PhóTổngThưkýTrung tâm
Trọng tài quốc tếViệt Nam
(VIAC),nhậnđịnh tranhchấp
về chất lượng hàng thường
xuyênxảy ra, dođóDN cần
lưuýcácđiềukhoảnvềkiểm
định chất lượng hàng hóa.
Theo đó có thể thỏa thuận
giám định tại cảng đi hoặc
cảngđến.Chiphíkhôngđáng
kểsovới lôhàngnhưnggiúp
DN tránh được tranh chấp.
Đòi bồi thường
nhưng thua
ÔngBắc cũng dẫn chứng
một vụ tranh chấp về chất
lượng tômsúxuấtkhẩu.Theo
đó,mộtcông tycủaViệtNam
xuất tômsúchođối tácnước
ngoài.Hợpđồngchophépcác
bêncóquyềnkiểmđịnhchất
lượng tạicảngđi lẫncảngđến.
Phía nước ngoài nhận tôm,
bán ngay ra thị trường. Sau
đó có người tiêu dùngmua
tômvàkhiếunại rằng tômbị
co rút, không đúng kích cỡ.
Lúcđó,phíanướcngoàiđòi
công tyViệtNambồi thường
nhưng thua. Bởi lẽ bênmua
cóquyềngiámđịnhhànghóa
ngay khi nhận hàng nhưng
đã không kiểm, coi như đã
chấpnhậnvềchất lượngcủa
hàng, làmsaođòibồi thường
được nữa!
Từ vụ việc này, ông Bắc
cũng khuyến cáo việc lấy
mẫu như thế nào, cơ quan
nào lấy mẫu, lưu mẫu ra
sao... là vô cùng quan trọng
đối vớiDN.Bởi trên thực tế
đã có vụ tranh chấp xảy ra,
bênmuaởnướcngoài trưng
văn bản giám định cho thấy
chất lượnghàngkhôngđúng
nhưgiaokết tronghợpđồng.
Tuynhiên, thủ tục lấymẫu
giámđịnhcósơsuất,bênmua
không thể chứngminhmẫu
đã lấy làcủa lôhàngmàbên
bán giao. Chứng cứ không
được chấp nhận, ngườimua
vẫnphảinhậnhàngvà trả tiền.
Bị đối tác thứba
phạt 22.000USD
Cũngvì không thỏa thuận
rõ tiêuchuẩnchất lượng,một
công ty khác cũng phải trả
toàn bộ tiền mua hàng mà
không dùngđược hàng.
Cụ thể,Công tyAđặtCông
tyBhơn1.000bàn,ghế,giường
cho trẻmầmnon.ĐếnkhiB
giao hàng,A cho rằng hàng
“không phù hợp tiêu chuẩn
cho trường mầm non” nên
không dùngđược.
Tuynhiên,hợpđồngkhông
thỏathuậnrõvềquycách,chất
lượng hàng. Bênmua cũng
không có giấy tờ kiểm định
nào để chứngminh lô hàng
màbênbángiaochomình là
khôngđạt “chất lượngmầm
non”. Do đó bên mua vẫn
phải nhận lô hàng, trả tiền
cho bênbán hơn1 tỉ đồng.
Ngoài thỏa thuận về chất
lượnghànghóa,cácDNcũng
phải lưuý thỏa thuậnvềcách
thứcnhậnhàngvàgiámđịnh
chấtlượng.Thựctếnăm2015,
từngcóCông tyAPViệtNam
nhận vải để gia công chần
gòn cho Công ty S., trị giá
khoảng20.000USD.
Saukhinhậnsáuđợthàng,
Công tyS.mớiphảnánhrằng
bêngiacôngđã làmhỏngvải,
chầngònkhôngđạtchấtlượng
khiến Công ty S. bị đối tác
thứbaphạthơn22.000USD.
Điềuđángnói làhợpđồng
giữahaibênkhôngnói rõkhi
giacôngchầngònthìsảnphẩm
đầu rasẽ thếnào,như thếnào
là chần đạt tiêu chuẩn. Mặt
khác,khinhận tổngcộngsáu
đợthàng,bênđặthàngkhông
lậpbiênbản,khôngphảnứng
gìvềchất lượnggiacông,mãi
chođếnkhi bị đối tác thứba
phạt chất lượng thìmới biết
hàng khôngđạt.
Vìvậy,vụ tranhchấpđược
giải quyết theo hướng hàng
đã được chấpnhận, Công ty
S. phải nhận lô hàng và trả
tiền cho bêngia công.
n
Saukhi BigCvề tayngười Thái, Cdiscount.vnđóngcửa
(PL)-Trang thươngmại điện tửCdiscount.vn thuộcBig
CViệt Nam thông báo sẽ đóng cửa vào ngày31-12 tới
đây. Sàngiao dịch điện tửnàyđi vào hoạt động từ cuối
năm2014 vớimục tiêu trở thànhnhà bán lẻ trực tuyến
hàngđầuViệtNam. Cdiscount.vn chuyênvề cácmặt hàng
điện tử như laptop, thiết bị văn phòng, đồ gia dụng, nội
thất, tạphóa, đồ chơi trẻ em,mỹ phẩm, thời trang...
Giải thích về lý do đóng cửa, ôngHôQuôcNguyên,
Giamđôc đôi ngoai hê thông siêu thi BigCViệtNam, cho
biêt việc ngừng vậnhành trang thươngmại điện tử này
là quyết định dựa trên tinh thần của thỏa thuận chuyển
nhượng từ trước.
Cụ thể, tháng4-2016, Central Group -một tập đoàn bán
lẻ hàng đầu củaThái Lan nhận chuyển nhượng thành công
hệ thống siêu thị BigC từTập đoànCasinoGroup của
Pháp (với giá trị thươngvụ lên tới hơn 1 tỉ USD - PV).
Tuynhiên, thươngvụnàykhông baogồmquyền sửdụng
thương hiệuCdiscount cũng nhưhệ thốngkỹ thuật của
trang thươngmại điện tửnày từTập đoànCasinoGroup.
Trước đó, hệ thốngThếGiớiDiĐộng cũng tuyênbố
phải rút toànbộ22 cửa hàng liênkết bán tronghệ thống
củaBigCViệt Nam do tập đoàn củaThái LanCentral
Groupyêu cầu.
TÚUYÊN
Doanh
nhânnước
ngoàiđặt
muahàng
mỹnghệ
tạihộichợ
xuấtkhẩu
TP.HCM.
Ảnh:HTD
CácDNcầnthỏathuận
thậtcụthểvềcânđong,
đođếm,kiểmtrachất
lượnghàngxuấtkhẩu,
trongđóxácđịnhgiátrị
pháp lýcủaviệctrên.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook