294-2016 - page 6

CHỦNHẬT 30-10-2016
6
THỜI ĐẠI
Bệnhnhâncàngđôngthìnhữngsai sót
ykhoa
trongchẩnđoánvàđiều trịngày
càngnhiều,một trongnhữngnguyên
nhân làdoBSbịquá tải.
BSTâycũng
đầysai lầm
độngtrời
Theo đánh giá chuyênmôn tại châuÂu và tại Mỹ, sai lầm y khoa là
nguyên nhân gây chết người đứng hàng thứ ba sau ung thư và bệnh
timmạch.
TƯỜNGNGUYỄN
N
hững sai sót củabác
sĩ (BS) nói riêng và
của đội ngũ những
người làmcôngviệc
chămsócsứckhỏecon
người nói chung khiến bệnh nhân
phảikhổ tâmdàidài,vìkhâukhiếu
kiệnđòi bồi thường thườngkhông
baogiờsuônsẻ,hoặchọsẽchỉnhận
đượcmột số tiềnquá ít sovới thiệt
hại.Thuậtngữ“
iatrogenesis
”- tình
trạngbệnhhay taibiếndo thầy thuốc
gây ra - không còn làmột từ “chỉ
nói cho vui”.
Nuốthàm rănggiả lại
đượcchẩnđoán làbị
Alzheimer
Tháng 8-2016 vừa qua, cụ ông
Roland, 85 tuổi đã phải nhậpviện
cấp cứu tại TPDunkerque (miền
Bắc nước Pháp) sau khi bị nghẹn
trongbữaăn.BSchẩnđoánđãquá
“trời ơi đất hỡi”, cho rằng bệnh
nhânđangởgiai đoạnđầucủacăn
bệnhAlzheimercủa tuổigià.Vàcụ
Rolandđược choxuất viện.
Nhưng ngay tối hôm đó cụ trở
nặng:Khó thởvà khôngnói được
nữa. Ngoài ra, cụ bà vợ ông đã
khẳng định là hàm răng giả của
chồng mình bỗng đâu biến mất.
Gia đình phải đưa cụ đi cấp cứu
một lần nữa. Một người con của
cụ saunàynhớ lại: “Ngaykhi vào
phòng cấp cứu, chúng tôi đã nói
với BS là có thể ông đã nuốt phải
hàm rănggiảvàobụng.Chúng tôi
luôn lặp lại điềunàyvới nhiềuBS
khácnhaunhưnghọđềukhôngđể
ýđến, như thể làchúng tôi nói đùa
chovui vậy”.
Giađìnhđãđềnghị chocụchụp
X-quang vùng họng để kiểm tra
trong khi BS chỉ định X-quang
phổi. Song càng lúc cụ càng tím
táidần,khôngănuốnggìđượcnữa
nênBSphải quyết định cho cụ ăn
bằngống thôngnhưngkhôngđược
vì cụ tỏvẻquáđauđớn.KhiđóBS
mới đồng ý cho chụpX-quang cổ
họng và đã tìm thấy hàm răng giả
của cụ bị kẹt trong đó. Cụ được
phẫu thuật khẩnđể lấy“dị vật” ra.
Bỏquêncâykéo trong
bụngbệnhnhân
Nữ luật sư Bénédicte Papin,
chuyên về quyền được chăm sóc
sức khỏe của bệnh nhân, nêumột
ví dụ: “Tôi cómột thân chủbị BS
bỏquêngạc trongbàngquangsuốt
20 ngày saumới phát hiện nhưng
chỉ nhận được 60.000 euro tiền
bồi thường thiệt hại.Nếu tính trên
tổng số ngày mà bệnh nhân này
phải sốngvớimiếnggạckia trong
bụng thì số tiềnnày làquá rẻmạt”.
Một trườnghợpkhác:Một bệnh
nhânnữ30 tuổi tên làAudrey, sống
tạiTPLyon,ĐôngNamnướcPháp,
vào BV tưNatecia đểmổ dạ dày.
Trong suốt sáu tháng sau khi xuất
viện, do bị đau bụng dai dẳng, vết
khâu rỉ dịch, cô đến gặpBS phẫu
thuật thìôngấybảokhôngsaocảvì
“đây làhiện tượngbình thườngkhi
phẫu thuậtdạngnày”, thếnhưngsau
đóbấtchợt trongmộtcơnhomạnh,
cônhìnxuốngbụng thìhỡiôi, “khi
nhìnvào rốn, tôi thấymộtđầunhọn
bằng inox của câykéo lòi ra”.
Bị cưachân, sáunăm
saumới đượcbồi thường
Vềmặtpháp lý,khicóbệnhnhân
khiếukiện thì quá trìnhgiải quyết
hồ sơ thường rất chậm trễ dophải
xác định quy trách nhiệm kéo dài
và sau cùng thì số tiềnđềnbù cho
bệnh nhân nói chung là rất thấp.
Theo như BS Philippe Senant tại
Bordeaux, người đã từng là một
thành viên ban giám định chuyên
môn cho các trường hợp sai sót y
khoa:“Thực tế,bệnhnhânchỉđược
bồi thường tính trên hậu quả của
sai sót ykhoamà thôi.Nếu sai sót
đó có trầm trọng đến đâu nhưng
bệnh nhân không chịu đau đớn
nhiều thì khoản đền bù sẽ không
cao”.Bởigiámđịnhviênsẽcăncứ
trênmột “bảnggiá”có sẵn rồi tính
toán những thiệt hại, từ thời gian
nằm bệnh viện, tỉ lệ mất sức lao
độngvànhữngđauđớn thểxác từ
sai sót này. Khi đó tòa ánmới có
căn cứ để ra phán quyết.
Một buổi chiều tháng 5-2009,
ông Jean-MichelBillaut cảm thấy
đaunhóiởchânphải.Ônggọi trung
tâm cấp cứuSAMUvàmô tả tình
trạngđau củamìnhnhưng thayvì
liên lạc với BS thì SAMU lại gọi
một đội lính cứu hỏa đến nhà để
chởôngđếnbệnhviện.Ôngđược
chẩnđoán“thiếumáucụcbộcấp”
vàphảimổgấp.Songbệnhviện lúc
đó không có trang thiết bị để tiến
hành phẫu thuật mạchmáu. Bệnh
nhânphảiđợi thêmmột tiếngđồng
hồsaumớiđượcchuyểnviệncách
đógần5kmđểmổ.Nhưngđãquá
trễ và ngày 22-6 bệnh nhân bị cắt
cụt chân lênđến đầugối.
Nămnămsau,vào tháng7-2014,
Hội đồngHòa giải vàBồi thường
các tainạn trongykhoa(CCI)chính
thứcxácnhậnđâychính là lỗi của
trung tâm cấp cứu SAMU và quy
địnhmức bồi thường 85% những
thiệt hại mà bệnh nhân phải chịu
do sựchậm trễkhôngđángcócủa
SAMU. Đến tháng 8-2015, ông
Jean-MichelBillautđãcó thểchống
gậy đi lại được nhưng số tiền bồi
thường thì vẫn bặt vô âm tín. Vì
sao? Vì lỗi thì đã rõ ràng nhưng
bên bảo hiểm không chịu đền. Lý
do: Bảo hiểm cho rằng không chỉ
có SAMU phải chịu trách nhiệm
mộtmìnhmà cảhai bệnhviệnkia
cũngphảichịu tráchnhiệm liênđới.
Ông Jean-MichelBillaut than thở:
“Bạnbèkhuyên tôiđừngkiện tụng
gì nữavìởPhápchuyệnnàynhiêu
khê, phiềnphức lắm”.
Cuối cùng, saukhi phải nhờđến
sự can thiệp của một vị dân biểu
và từBộY tế thì ôngmới đượcbồi
thường.Hiệnnay,ôngJean-Michel
Billautđã70 tuổivàvớikhoản tiền
đềnbù,ôngmongmuốn“trước tiên
làmuamột chiếc xe hơi để không
còn phải lệ thuộc vào vợ” và sau
đó làđi du lịchmột vòngchâuÂu.
Số vụsai sótđáng
giậtmình
Trongmộtbàiđăng trên tậpsany
khoa
BritishMedicalJournal
ngày
4-5-2016,haiBSngườiMỹlàMartin
MakaryvàMichaelDanielthuộckhoa
NgoạicủaBVĐHJohns -Hopkins
tại Baltimore (bangMaryland) đã
làmmột thống kê cho thấy các sai
sót y khoa tạiMỹ là nguyên nhân
gây tử vong cho bệnh nhân đứng
hàng thứ ba, sau các bệnh về tim
mạch và ung thư và cho con số cụ
thể là251.000 camỗi năm.
Còn tại Pháp, một báo cáo năm
2015củaHiệphộiBảovệquyền lợi
chocácbệnhnhân lànạnnhâncủa
các tai nạn y khoa (Le Lien) dựa
trên những số liệu củaTổ chứcY
tếThếgiới (WHO) chobiết: “Với
15 triệucanhậpviệnnăm2013 tại
Pháp,consốcácbệnhnhân tửvong
có liênquanđếncác sai sót ykhoa
có thể xấpxỉ 50.000 ca”.
Vào năm 2013, một báo cáo về
tình trạngbệnhhay taibiếndo thầy
thuốcgây ra (iatrogenesis)dodược
sĩ Bernard Bégaud và chuyên gia
dịch tễhọcDominiqueCostagliola
thực hiện nêu lên rằng “những
nghiên cứu về cảnh giác dược
(pharmacovigilance)đãgiúp thống
kê được con số 10.000-30.000 ca
tử vongmỗi năm tại Pháp có liên
quan đến tai nạn do việc sử dụng
thuốc trị bệnhgây ra”.
Từ đó, GSMahmoud Zureik,
GiámđốckhoahọccủaTổchứcvề
an toàn thuốcvàcác sảnphẩmy tế
QuốcgiaPháp (ANSM), lên tiếng
kêu gọi cộng đồng khoa học hãy
thựchiệnmộtcuộcnghiêncứu trên
quymôsâu rộngnhấtvề tình trạng
bệnhhay taibiếndo thầy thuốcgây
ra (iatrogenesis)vàkhuyếncáođợt
nghiên cứu nên bắt đầu từ tháng
9-2017. Biết rằng đợt nghiên cứu
lớn gần đây nhất về vấn đề này là
vào năm1998.
(Theo
ParisMatch
,
L’Express
LeMonde
)
Theomộtbáocáo
chínhthứccủaAnh, số
tiềnbồi thườngthiệt
hạichobệnhnhân,
nạnnhânởnướcnày
lênđến2,4tỉbảng
Anhmỗinăm.
BệnhnhânJean-
MichelBillautbị
đoạnchidocan
thiệpcấpcứu
chậmtrễvànhận
đượcbồithường
sausáunămtheo
đuổivụkiện.
Cưachân,cắtthận...nhầmởAnh là
chuyệnthường
Theo thốngkênăm2000, cácbệnhviện trực thuộchệ thốngdịch
vụy tếcông tạiAnh làNationalHealthService (NHS) trungbình
mỗinămphạmphải 850.000sai sót trongđiều trị ykhoa, gâyhậu
quảvôcùngnặngnề, nhưphẫu thuậtđoạnchi chânmộtphụnữ
dochẩnđoánsai lầm làung thưxương;bịđauquả thậnnàymà
cắtbỏquả thậnkiakhiếnbệnhnhân tửvong.
Người lành lặnbịbắtngồixe lănở
BồĐàoNha
Theonhậtbáo
JornaldeNoticias
, ôngRufinoBorrego, người
BồĐàoNha,đã“phải”ngồi xe lănsuốt43nămchođếnkhiông
“được”pháthiện rachứngbệnh thậtcủamình.Câuchuyệnnhư
sau:Năm13 tuổi, chàng traiRufinoBorregođếnBVSantaMaria
tại Lisbonnekhámbệnh: BSchẩnđoánanh tamắcchứng loạn
dưỡngcơkhông thểchữakhỏinênphảingồi xe lănsuốtđời.Đến
năm2010,mộtBS thầnkinhđã“sửasai”chođồngnghiệphơn40
năm trướccủamìnhkhipháthiện rađó làdonhượccơbẩmsinh
vàchỉ cầnmột loại thuốc trịbệnhsuyễn làbệnhnhâncó thểđi lại
bình thường.
Rồimộthôm, khibấtngờ thấyôngkháchquengầnnhà luônngồi
xe lăn từbấy lâunaybỗngdưng thong thảđibộđếnquáncàphê
củamình, chủquánđã“hốthoảng”:“Ôi, ông là…Ru…Rufinođây
sao?Đúng làmộtphépmàu!”.
Hiệnđã61 tuổi, ôngRufinoBorregođangdần trở lại cuộcsống
bình thường.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook