203-2020 - page 9

9
Họ đã nói
Sở GTVT TP.HCM vưa cho biêt sau ba tháng triển khai thí
điểm xử phạt qua hình ảnh camera, hiện chương trình này đã
đươc Sơ GTVT chuyển qua Phòng CSGT đường bộ - đường
sắt (PC08) Công an TP.HCM.
Trung tá Nguyễn Văn Bình, Phó phòng PC08, cho biết lực
lượng CSGT tiếp nhận chương trình xử phat qua hình ảnh
tư camera trên 14 tuyến đường từ giữa tháng 6. Tới nay, lực
lượng CSGT đã ghi nhận 552 trường hợp dưng, đô xe sai quy
đinh và đã lập hồ sơ vi phạm.
Theo đó, đến cuối tháng 8, đã có 69 trường hợp nộp phạt
với tổng số tiền phạt là 37 triệu đồng. Số vi phạm còn lại đang
chờ giải quyết, nếu quá thời han mà người vi phạm không đên
nộp phạt thì đơn vị sẽ gửi
thông báo đên cơ quan đăng kiểm
để đưa vào cảnh báo trên chương trình quản lý kiểm định. Khi
xe đươc đưa đến kiểm định, cơ quan đăng kiểm se thông báo
vi phạm cho chu xe. Trương hơp chu xe không nôp phat thi
cơ quan đăng kiểm chi cấp giấy chứng nhận kiểm định và tem
kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho xe vơi
thời hạn 15 ngày.
Trươc đo, Thanh tra Sở GTVT đã phối hợp với Trung tâm
Quản lý điều hành giao thông đô thị trích xuất hình ảnh các
xe có dấu hiệu vi phạm, lập hồ sơ đối với 1.007 trường hợp.
TP.HCM: 1.500 trườnghợpvi phamdưng, đỗ xe sai quyđinh
Thêmtámtuyếnđường sẽ bi xửphat nguôi
Theo Sở GTVT, tư ngày 15-7, thêm tam tuyến đương có lưu
lượng giao thông lớn đươc gắn camera đê tiên hanh xư ly cac
trương hơp dưng, đô xe sai quy đinh. Cụ thể gồm các đường
CộngHòa, HoangVănThu, HôngHa (quânTânBình); PhanĐăng
Lưu, Bạch Đằng (quận BìnhThạnh); Trương Định, Cống Quỳnh,
Nguyễn Bỉnh Khiêm (quận 1).
QUANG HUY
N
hiều nhà khoa học, chuyên
gia, doanh nghiệp đã tham
gia góp ý phát triển TP Thủ
Đức tại tọa đàm “Những điều kiện
cần và đủ để hiện thực hóa TP Thủ
Đức - TP sáng tạo: Thuận lợi, thách
thức và lộ trình” do báo
SGGP -
Đầu tư Tài chính
tổ chức ngày 4-9.
Cần nhiều phương án
vượt rào
TS Võ Kim Cương, nguyên Phó
Kiến trúc sư trưởng TP.HCM, cho
biết từ năm 1993 đã có xu hướng
quy hoạch phát triển TP.HCM về
phía đông nhưng thực sự sự phát
triển về hướng này còn chậm. Tuy
nhiên, với chủ trương mới thành lập
TP phía đông thì hy vọng có nhiều
điều kiện để phát triển khu vực này.
Trong vùng phát triển của TP.HCM
thì phía đông được xem là vị trí trung
tâm có giá trị để phát triển.
“Thách thức lớn nhất đầu tiên
của việc thành lập phát triển TP
Thủ Đức đó chính là tài chính, tiền
ở đâu ra. Nguyên lý phát triển đô
thị là từ đất, từ việc quy hoạch khai
thác quỹ đất và phát triển hạ tầng
lên. Nếu tình trạng đất bị đầu cơ thì
phải có giải pháp để vượt qua như
thế nào?” - TS Cương nói.
Vì vậy, TS Cương đề xuất đưa ra
phương án nên gắn kinh phí đầu tư
hạ tầng của TP trên từng mét vuông
đất và mỗi vuông đất đó phải có
nghĩa vụ đóng góp xây dựng TP.
Và ai là chủ đất thì phải đóng góp
chứ không có chuyện Nhà nước
bỏ ra hết.
Thách thức thứ hai là quy hoạch,
cần xây dựng ở TP Thủ Đức là một
trung tâm thương mại, dịch vụ quy
mô, bài bản không chỉ có ba chức
năng là sản xuất, đào tạo, nghiên
cứu. Có chức năng trao đổi dịch vụ,
Hiếnkế thuhút đầu tưchoTPThủĐức
Các chuyên gia cho rằng ở thời đại công nghệ, không cầnmột TP quymô lớnmà TP cần cómôi trường pháp lý
thông thoáng thu hút dòng vốn quốc tế.
Nhiều ý kiến góp ý về thể chế pháp lý, quy hoạch hạ tầng cho việc phát triển TP ThủĐức trong tương lai.
Anh: QUANGHUY
Phai phat triên giao thông
công cộng
Phát triển giao thông công cộng TP
phía đông phải đáp ứng 50%-60% nhu
cầu đi lại của cư dân, làmsao người dân
đi lại vừa có thể làm việc thuận lợi…
TP phải thay đổi thiết kế đô thị, không
gian đô thị như phải có đường đi bộ, đi
xe đạp thì mới phát huy được hiệu quả
giao thông công cộng.
Bêncạnhđó,cầnmởmớituyếnđường
s ttảinhẹ,tuyếnxebuýtnhanh,mởthêm
nhiềutuyếnđường.Nếukhôngpháttriển
được giao thông công cộng, không giải
tỏađượcùnt c,kẹtxethìkhôngthểphát
triển thành hìnhmẫu đô thị.
Ngoài ra, TP Thủ Đức cũng cần có hệ
thống đê bao, thoát lũ… phòng ngừa
thiên tai.
TS
VŨ ANH TUẤN
,
Giám đốc Trung tâm
Nghiên cứu giao thông Việt Đức
Khai thác đô thị mặt sông
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
TP Thủ Đức cần đi kèm với chiến lược
phát triển không gian. Theo đó, cần có
bộkhunghướngdẫn thiết kếđô thị cho
TP, xác định rõ các khu vực cao tầng, các
khuvựcđiểmnhấnđểkiếntạohìnhảnh,
bộ mặt đặc trưng cho đô thị, đặc biệt
là hình bóng đô thị mặt sông Sài Gòn,
sông Đồng Nai.
Quy hoạch TP mới cần dành chỗ cho
các khônggiancôngcộng, nhữngcông
viên cảnh quan dọc hai bên bờ sông sẽ
góp phần làm đẹp cảnh quan, bảo vệ
môi trường, thuhút người dânvàkhách
dulịch,làmtănggấpnhiềulầngiátrịđất
đai và sức thu hút đầu tư.
LƯU THỊ THANH MẪU
,
Tổng giám đốc
Phuc Khang Corporation
“Để hiện thực hóa, nên
chăng chúng ta nên chỉ
thành lập một khu kinh
tế đặc biệt hay khu tài
chính đặc biệt và luật đặc
biệt cũng phải thông qua”
- GS Thơ chia sẻ.
thương mại thì đô thị mới phát triển.
Ông LêHoàngChâu, Chủ tịchHiệp
hội Bất động sảnTP.HCM (HoREA),
cũng cho rằng TP Thủ Đức phải bắt
đầu từ quy hoạch, bước thứ hai là
đẩy mạnh phát triển hạ tầng. Ông
Châu cho rằng hạ tầng ở khu vực
này vẫn chưa kết nối với các tuyến
đường ở khu vực quận Thủ Đức,
quận 9. Đường vành đai 3 còn hơn
10 km chưa làm gì nên việc kết nối
với khu vực quận khác, với Nhơn
Trạch (Đồng Nai) cũng chưa xong,
việc nối tuyến metro số 1 lên Biên
Hòa (Đồng Nai)…
“Rào cản cho việc phát triển đô thị
chính là tình trạng đầu cơ, thổi giá
trên thị trường bất động sản ở các
khu vực này. Thời gian trước đây,
do sự buông lỏng quản lý, phân lô
bán nền tràn lan, có thể làm hỏng
quy trình phát triển đô thị của TP
Thủ Đức” - ông Châu lo ngại.
Phát triển về chất,
đừng ham quy mô
GSTrần Ngọc Thơ, thành viên Hội
đồng tư vấn chính sách tài chính,
tiền tệ quốc gia, cho biết xây dựng
một TP mới cần phải nghiên cứu
đến những thay đổi hành vi của
con người. TP Dubai (UAE) là một
minh chứng, khi hành vi con người
thay đổi thì nhiều trung tâm thương
mại quy mô khổng lồ, khách sạn,
nhà hàng cao tầng, chọc trời ế ẩm…
Muốn phát triển TP Thủ Đức,
theo GS Thơ, cần phải phát triển
môi trường, pháp lý mới quan trọng.
TP mới cần chính sách pháp lý độc
lập, có thể phát triển một khu kinh tế
đặc biệt, dòng tiền ngoài lưu thông
dễ dàng, chế độ visa lao động thuận
lợi. “Để hiện thực hóa, nên chăng
chúng ta chỉ nên thành lập một khu
kinh tế đặc biệt hay khu tài chính
đặc biệt và luật đặc biệt cũng phải
thông qua” - GS Thơ chia sẻ.
Đồng quan điểm, PGS-TS Nguyễn
Khắc Quốc Bảo, Trưởng Khoa tài
chính, ĐH Kinh tế TP.HCM, cho
rằng không nên xây dựng trung tâm
tài chính là những tòa nhà chọc trời,
khu đô thị tập trung nhiều trung tâm
tài chính, ngân hàng… Vì hiện tại
hành vi con người đã thay đổi, đầu
tư tài chính, chứng khoán hay giao
dịch ngân hàng đều qua ứng dụng
trên smartphone mà không cần đến
tại sở giao dịch chứng khoán hay
phòng giao dịch…
“Nên xây dựng trung tâm tài chính
ở TPbằng việc tạo ra một môi trường
mà ở đó dòng vốn quốc tế sẽ chảy
qua TP.HCM và thông suốt, thuận
lợi. Đối với khó khăn về tài chính
khi ngân sách TP hạn chế, theo tôi
TP.HCM nên đề xuất thay đổi mô
hình ngân sách tập trung sang ngân
sách phi tập trung, khoán ngân sách
cho TP.HCM, nếu TP vượt thì được
sử dụng phần ngân sách vượt đó”
- ông Bảo góp ý.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM
Dương Anh Đức cho biết hiện nay
TP.HCM đang đứng trước những
thách thức không nhỏ để tiếp tục
duy trì vai trò đầu tàu vốn có của
mình và đóng góp nhiều hơn cho sự
phát triển chung của đất nước. Theo
ông Đức, xây dựng một đô thị năng
động, sáng tạo, thông minh mục đích
lớn nhất cuối cùng vẫn là tạo ra môi
trường sống tốt nhất cho người dân
TP, tạo ra những động lực phát triển
để cho nền kinh tế của TP.HCM nói
riêng và cả nước nói chung.•
Thanh tra sở cung đã lập 196 biên bản vi phạm hành chính với
tổng số tiền xử phạt là 118 triệu đồng, tước giấy phép lái xe có
thời hạn đối với 11 trường hợp. Đông thơi, thanh tra sở đã gửi
Cục Đăng kiểm danh sách 147 trường hợp quá thời hạn giây
hẹn theo thông báo vi phạm mà chủ xe chưa đến giải quyết để
cảnh báo trên chương trình quản lý kiểm định.
Như vậy, qua sau thang đã có hơn 1.500 trường hợp vi pham
dừng, đỗ xe không đung nơi quy đinh bi camera giám sát ghi
nhận. Trong đó, có 265 trường hợp đã nộp phạt, chiếm gần
17%.
Ông Trần Quốc Khánh, Chánh Thanh tra Sở GTVT, cho biết
sau khi triển khai xử phạt qua hình ảnh tư camera cố định, đến
nay hâu hêt người vi phạm khi nhận được thông báo đều chấp
hành đúng quy định. Sở dĩ người dân chấp hành tốt là do Sở
GTVT đa tuyên truyền trươc đo. Ngoai ra, khi người vi phạm
đến giải quyết, thanh tra sở tiếp tục giải thích, hướng dẫn va
trình chiếu các clip, hình ảnh cho ngươi vi pham xem, do vây
hầu hết nhưng người nay đều chấp hành việc xử phạt.
Theo ông Khanh, viêc triển khai phạt nguội đã mang lại hiệu
quả nhất định như đảm bảo trật tự an toàn giao thông, cải thiện
tình hình giao thông, kéo giảm ùn tắc. Bên cạnh đó, tư chương
trinh phạt nguội cung đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện
đại trong công tác quản lý, giám sát hoạt động của hệ thống hạ
tầng giao thông đường bộ, từng bước hiện đại hóa, nâng cao
hiệu quả công tác xử lý vi phạm về trật tự an toàn giao thông.
Đồng thời, góp phần từng bước làm thay đổi thói quen, nhận
thức và ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao
thông.
Ngoai ra, ông Khanh cho răng để phát huy hiệu quả cua viêc
phat nguôi, cần nghiên cứu những giải pháp khoa học công
nghệ hiện đại để tự động hóa tất cả công đoạn trong quy trình
thực hiện. Băt đâu từ khâu phát hiện, ghi nhận đến quy trình
các bước xử lý vi phạm và chấp hành của người vi phạm như
các nước đang áp dụng trên thế giới.
ĐÀO TRANG
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook