11
THỨ TƯ
12-10-2016
Kinh tế
Người tiêudùngbốirối trướcmột“rừng”nướcmắm.Ảnh:QUỲNHNHƯ
Nướcmắmcôngnghiệp“lấnsân”
đếnbaogiờ?
Nếutấtcảsảnphẩmđềuđượcgọilà“nướcmắm”thìchẳngkhácnàolừadốingườitiêudùng.Việc“đánhlậnconđen”
chưabiếtbaogiờmớichấmdứt?
QUANGHUY-QUỲNHNHƯ
T
rên thị trường hiện nay,
thànhphần thường thấy
củamột chai nướcmắm
côngnghiệp-chiếmhơn75%
thị phần - chỉ có nước, tinh
chất cá, đường, muối, chất
điều vị, chất bảo quản, chất
tạomàu, tạo hương...
Như vậy, nếu theo Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia đối
vớinướcmắmbanhànhnăm
2012 thìnhiều loại sảnphẩm
đượccho lànướcmắmcông
nghiệpđangbántrênthịtrường
đềukhôngđược sửdụng tên
gọi nướcmắm.
Cần trả lại đúng tên
chonướcmắm
ChịMinh (nhàởquậnTân
Bình,TP.HCM) nhậnxét thị
trườngnướcmắmđangcósự
nhậpnhèm,đánh lậnconđen
khiếnng
ư
ời tiêudùng(NTD)
khôngbiếtđườngnàomà lần.
“Tôi và nhiều bà nội trợ
lâu nay cứ nghĩ đơn giản
rằng nướcmắm nào cũng là
nước nắm chứ không phân
biệt được đâu là nướcmắm
côngnghiệp làm từhóachất
và nước mắm truyền thống
làm từcá.Chúng tôichỉmong
cơ quan chức năng có biện
phápđểcáccông tyghiđúng
tênnhằm tránh thiệt thòi cho
NTD” - chịMinh nói.
Ông Nguyễn Huy Tiến,
Chủ tịchHiệphộiNướcmắm
PhanThiết,nhìnnhậncómột
thực trạngđángbuồn làvớisự
quảngcáorầmrộbằngnhững
hìnhảnhđẹpmắtnhưcónhà
thùng, đánhbắt cá cơm tươi
đikèmvớinhữngmỹ từkiểu
“tinhchấtcátrongnướcmắm”
nên nướcmắm công nghiệp
đã thuphụcNTD.Trongkhi
đóNTD rachợ, siêu thịmua
nướcmắm thườngkhôngđọc
kỹ thành phần, thấy vị vừa
miệng là sử dụng.
TheoôngTiến,Quychuẩn
quốcgia2012đãnói rõnước
mắm làsảnphẩmdạng lỏng,
trong, khôngđục, cóvịmặn
củamuối vàmùi của cá, thu
được từ quá trình lên men
hỗn hợp cá và muối. Tổng
hàm lượng nitơ (độ đạm)
trong sản phẩm không nhỏ
hơn 10 g/lít...
Thực tế trên thị trườnghiện
naycóhai loại sảnphẩmgọi
là nước mắm công nghiệp.
Trong đó một loại có nước
mắmpha loãngvớinhiềuchất
phụgia thựcphẩm.Sảnphẩm
này thườngdưới 10độđạm.
Loại thứ hai không có nước
mắmmà toànhóa chất, chất
phụ gia và độ đạm nhân tạo
rất thấp (2-4g/lít)nhưngvẫn
sử dụng tên gọi nướcmắm.
“Vì vậy, hiệp hội đã kiến
nghịcơquanquản lýcầnđưa
ra tiêu chuẩnquyđịnhvề sử
dụng tên gọi nước mắm để
NTDkhôngbịnhầm lẫn,chịu
thiệt đó là dựa trên độ đạm.
Nếu độ đạm trên 10 g/lít là
nướcmắm,ngoài thànhphần
cá, muối có thể sử dụng các
thành phần khác đúng theo
tiêu chuẩn vệ sinh an toàn
thựcphẩm.Ngược lại,độđạm
dưới 10g/lít thì khôngđược
gọi là nướcmắm, chỉ có thể
coiđó là…nướcchấm”-ông
Tiếnnói.
Tương tự, đại diện Công
ty Cổ phần Thủy sản 584
NhaTrangcho rằngcơquan
quản lý cần khảo sát thực tế
và đưa ra quyđịnhghi nhãn
sảnphẩmnướcmắm rõ ràng.
“Thậm chí cần quy định
kíchcỡchữghi trên thông tin
nhãnvì thực tế cácquyđịnh
vềghi nhãnhànghóakhông
đượcnhiềunhàsảnxuất thực
hiệnhoặcghi lập lờ, ghi chữ
nhỏ,nơikhó thấy...nhằmmục
đích che giấu, gây sự nhầm
lẫnchoNTD” -đạidiệncông
ty trên cho biết.
Chophép sửdụng
17 loại phụgia?
Nhiềuchuyêngia trong lĩnh
vực thủysản từ lâuđãđềnghị
cácngànhchứcnăngcầnminh
bạch,rạchròikháiniệmthếnào
lànướcmắmvànướcchấmchứ
khôngthểđánhđồngtấtcảsản
phẩmđều lànướcmắm.Nếu
tất cả sảnphẩmđềuđượcgọi
là nướcmắm thì chẳng khác
nào lừadốiNTD.
Ông Lê Văn Bảnh, Cục
trưởngCụcChếbiếnnônglâm
thủysảnvàNghềmuối thuộc
BộNN&PTNT, nhấnmạnh:
“Cáccơquanquản lýcầnxây
dựng hành lang pháp lý đủ
mạnh để bảo vệ nước mắm
truyền thống, tránh tình trạng
đánhtráokháiniệm.Đồngthời
chốnghànggiả,hàngnhái,ăn
cắp thươnghiệu”.
Tuynhiên, đểmongmuốn
nàyđi vào thực tếkhôngdễ.
Thực tế đã chứng minh sự
nhập nhằng về nước mắm
hiện nay chủ yếu là do quy
định chưa rõ ràng, chưaphù
hợp với thực tế. Ví dụ quy
địnhvề tiêuchuẩnnướcmắm
5107:2003 áp dụng từ năm
2003 đến nay vẫn quy định
chung chung “cho phép sử
dụngphụgia thựcphẩm theo
quyđịnhhiệnhành”.
Khôngchỉvậy, nướcmắm
cũng từngđượcBộY tếsoạn
mộtdựthảovềquychuẩncách
đâykhoảngnămnămnhưng
đếnnayvẫnkhôngbanhành.
Dự thảocủaBộY tếvẫngiữ
quyđịnh tổnghàm lượngnitơ
khôngnhỏhơn10g/lít,muối
không dưới 200 g/lít.
Dự thảonàycònchophép
doanh nghiệp sử dụng phụ
gia, có liệt kê 17 loại phụ
giavới sáunhóm chứcnăng
là: Điều chỉnh độ acid, tăng
hươngvị, tạongọt, chấtmàu,
chất tạo nhũ và tạo ổn định,
chất bảoquản.
KhiBộY tếđưa radự thảo
trên,BộNN&PTNT từngcó
ýkiến cầnphân tách rõ ràng
giữanướcmắm truyền thống
và nước mắm công nghiệp
hoặc nước chấm.
Bộ NN&PTNT cũng đề
nghị cần cân nhắc bỏ hẳn
mục phụ gia thực phẩm vì
đã là sảnphẩm truyền thống
thìkhôngchophép thêmphụ
gia, chỉ cócá+muối.Bộnày
cũng không đồng ý việc bổ
sungmột số thànhphầnkhác
để hỗ trợ quá trình lênmen
khi chế biếnnướcmắm.
Thế nhưng cho đến nay
tiêu chuẩn, quy chuẩn, tiêu
chí cụ thể cho nước mắm,
nước chấmvẫn còn lửng lơ,
chưađượcgút lại.Hệquả là
người dùng lãnh đủ. ■
Khẩuvịđã thayđổi
Mộtdoanhnghiệpnướcmắm
tạiTP.HCMkhẳngđịnhviệcchế
biến nướcmắm gặp khó vì...
khẩu vị. Cụ thể, trước đây khi
phanướcmắmđểchấm,người
dùng thườngphải cho thêm
nước để giảm độmặn. Còn
với nướcmắmbâygiờ, doanh
nghiệpđãpha loãng cho vừa
khẩuvịhơnvàcũngcầnnhiều
phụgia hơn. NTD có thể đọc
kỹ thànhphầnghi trênnhãn
đểbiếtdoanhnghiệpđãdùng
baonhiêu loại phụgia.
Tiêu điểm
Nhậnbiết nướcmắmnguyênchất
Côngnghệchếbiếnnướcmắm truyền thống thuđược từ
quá trìnhủ lênmencávàmuối theo tỉ lệ2,5÷3cá : 1muối,
trong thời gian từ sáu tháng trở lên. Cácprotit, lipit sẽđược
phângiải thànhacidamin, cácacidbéocó lợi.
Cònnướcmắmcôngnghiệp (hoặccòngọinướcmắmpha
chế,nướcchấm)thuđượctừviệcdùngmuốinhạtpha loãng
nướcmắmtruyềnthống,bổsungđạmkhác,phẩmmàu,chất
điềuvị, chất tạo sánh, hóachấtbảoquản, acidvàhươngcá
nhân tạo. Vì thế, nướcmắm sản xuất theoquy trình truyền
thốngcóđặc trưngcảmquankháchẳn từmàuđếnmùi vị.
Đặc trưngchungnổi bật củanướcmắm truyền thốngcó
vịmặnđầu lưỡi, vàocuối lưỡi vàcuốnghọng thì cóvị ngọt
hậu.Vịnàynhiềuhay íttùytheohàm lượngđạmvàacidamin
tựdocaohay thấp. Nướcmắmcôngnghiệpkhông thể tạo
ravị ngọthậuvì acidamin rất thấp.
TS
TRẦNTHỊDUNG
,
chuyêngiacôngnghệchếbiếnvà
bảoquản thủysản
Cầncóquyđịnhtiêu
chuẩnrõràngđểminh
bạchvềcáchgọinước
mắm,nướcchấmgiúp
NTDdễdàngphânbiệt,
lựachọn.
DoanhnghiệpHànQuôcđâu tưhơn
2 tỉUSDv obấtđộngsảnTP.HCM
(PL)- “HànQuốc làmột trong nhữngquốc gia đầu tư
nhiều nhất vàoViệtNam. RiêngTPDaegu có khoảng
80doanh nghiệp đangđầu tư, hoạt động tạiViệtNam”.
Đây la thông tin được ôngYoungjinKwon, Thị trưởng
TPDaegu,
cung cấp tại diễnđàndoanh nghiệpTP.HCM
-TPDaegudoTrung tâmXuc tiên thươngmai va đâu tư
TP.HCM (ITPC) tô chưc ngày 11-10. Theo ôngYoungjin
Kwon, khiNgân hàngDaegumở chi nhánh tại TP.HCM
sẽ hỗ trợ tích cực về các hoạt động kinh tế cũng như hành
chính, tín dụng cho cac doanhnghiệp hai nước.
ÔngPhamThiêtHoa, Giam đôc ITPC, chohayhiện
nayHànQuốc đang đứngvị trí thứ tư về tổng vốnđầu tư
được cấpmới trênđịa bànTPvới 4,3 tỉUSD. Trong đó,
lĩnh vực được các nhà đầu tưHànQuốc quan tâm đầu tư
nhiều nhất là kinh doanh bất động sản với 2,07 tỉ USD.
Phát biểu tại diễn đàn, ôngLêThanhLiêm, PhóChủ
tịchUBNDTP.HCM, nhấnmạnh: “TP luôn hoan nghênh,
tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài,
trongđó có các nhà đầu tưHànQuốc đến tìmhiểuvà triển
khai hoạt động đầu tư”.
TÚUYÊN
Cánbộ thuếvẫncònđòi hỏi vô lý
(PL)- Can bô thuế luônmang tư duy ap đăt ngươi nôp
thuê. Đây là thực tế được bàHươngVũ, PhóTổngGiám
đốcCông tyErnst&YoungViệtNam, nêu ra tại cuộc
tọa đàm “NgàyDoanh nhân bàn về xóa bỏ rào cản kinh
doanh” dobáo
DiễnĐànĐầuTư
tổ chức ngày 11-10.
BàVũ đánh giáNghị quyết 35/2016 củaChínhphủ về
hỗ trợ doanh nghiệp (DN) có ýnghĩa rất lớn đối với cộng
đồngDN. Tuynhiên, để những nội dung của nghị quyết
đóđi vào thực tế khônghề đơn giảnbởi saunó là thông
tư, các giấy phép con sẽ cản trở cácDN. Đặc biệt vướng
mắc ở vấnđề thu thuế, hoàn thuế.
“Ngay cả các cán bộ thu thuế, hoàn thuế cũng luôn
mang trong đầu tư duy ápđặt với nhà đầu tư, người trả
thuếmột cách cứngnhắc, gâykhókhăn.Vì thế, hiện thực
hóa ý tưởng củaChínhphủ là vấn đề lớnvà khó khăn” -
bàVũ chia sẻ.
Bà dẫn chứngViệt Namđã hội nhậpquốc tế, baonhiêu
DN đa quốc gia đã vàoViệt Namnhưng sổ sáchkế toán
vẫn phải in ra, trongkhi đối vớimột công ty thực hiện
hàng ngàn nghiệpvụmỗi ngày thì không lấyđâu ra chỗ
để lưunhữnghồ sơ về các nghiệp vụ đó.
Chưahết,một sốDNkhác chobiết phải bỏ ranhiều tiền
đểmuahệ thốngkhai thuế.Thếnhưngkhi hoàn thànhkhai
thuếquamạng, cánbộ thuế lại đòi hỏi thanh lýhợpđồng.
Việcđòi hỏi của các cánbộ thuế làvô lý.
TRAPHƯƠNG