253-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy2-11-2019
TRỌNGPHÚ
C
hiều 1-11, trước Quốc
hội (QH), Bộ trưởng
TN&MTTrần Hồng Hà
có giải trình về việc không thu
được số tiền cấp quyền khai
thác khoáng sản, tài nguyên
nước khoảng 5.000 tỉ đồng.
Nghi vấn thất thu
đến 8.000 tỉ đồng!
Tại buổi thảo luận, đại biểu
(ĐB) Hoàng Quang Hàm
(Phú Thọ) đề nghị rà soát,
tính toán đủ các khoản phải
nộp ngân sách, xác định các
khoản không thể thu, nguyên
nhân, số còn lại phải thu đủ
vào ngân sách, vì đây là khoản
thu ngân sách theo luật định.
“Việc khai thác khoáng sản,
tài nguyên nước vẫn diễn
ra, mang lại nguồn thu thật,
tiền thật cho doanh nghiệp,
tổ chức, cá nhân khai thác
nên việc phải nộp ngân sách
là bình thường. Hơn nữa,
việc thu cấp quyền khai thác
được ban hành để ngăn chặn
tình trạng thất thu từ khoáng
sản, tài nguyên nên không
trên cơ sở “rà soát số phải
thu, số không thu được” và
“xác định hệ quả xấu gây ra
đối với sản xuất, kinh doanh,
phát triển kinh tế khi thu các
khoản cấp quyền này”.
Ởgócnhìnkhác,ĐBNghiêm
VũKhải (Hải Phòng) cho rằng
trưởngTrầnHồngHà cho rằng
việc chậm ban hành các văn
bản thực hiện là do giai đoạn
2011-2016 có tình trạng “quá
tải” xây dựng văn bản pháp
luật với số lượng gần 500 các
văn bản dưới luật, nghị định
và hơn 100 bộ
luật.Mặt khác,
chính sách thu
tiền cấp quyền
khai thácmỏ là
một chính sách
mới, lại được
đưa ra trong
bối cảnhkhủng
hoảng kinh tế,
ngànhkhaithác
khoáng sản bị
ảnh hưởng,
nhiều doanh nghiệp bị phá
sản nên thời điểm đó QH
cũng khẳng định là cần phải
có chính sách để khoan dân.
Bộ trưởng Hà cho hay thời
điểmBộTN&MT tổ chức các
hội nghị đánh giá về chính
sách để ban hành nghị định thì
Luật Tài nguyên có nảy sinh
vấn đề “thuế chồng thuế”, vì
bản chất thu cấp quyền khai
thác tài nguyên cũng là một
loại thuế. “Trong bối cảnh
CPI đang rất cao. Một trong
những mục tiêu của QH và
Chính phủ là giảmcác chi phí,
đặc biệt các vấn đề liên quan
đến sản phẩm thiết yếu như
tài nguyên nước. Chính phủ
hết sức quan tâm đến vấn đề
để giảm CPI và đánh giá tác
động. Nhiều ý kiến người ta
nói thời điểm này không ban
hành được, sau đấy là đại
hội Đảng. Chính phủ đã ba
lần phải xem xét chính sách
và thấy vào thời điểm nào
để ban hành thì hợp lý” - Bộ
trưởng Hà nói.
Một nguyên nhân nữa
được ông đưa ra là do đến
nayViệt Nam
chưa đánh giá
đượctrữlượng
cácmỏkhoáng
sản để từ đó
mới có căn cứ
thu tiền cấp
quyền khai
thác. “Có gần
4.000 giấy
phépkhai thác
khoáng sản
địa phương
cấp là không có đánh giá trữ
lượng trước đó. Luật Khoáng
sản ban hành chính là thay
đổi toàn bộ tư duy để quản
lý. Đánh giá trữ lượng của
một mỏ nhỏ cũng mất vài
năm!” - Bộ trưởng Hà nói.
Về việc Nhà nước thiệt hại
bao nhiêu khi lùi thời hạn thu
tiềncấpquyềnkhaitháckhoáng
sản,Bộ trưởngHà chohay theo
Bộ TN&MT thống kê phần
các mỏ còn lại phải thu tiền
chiếm khoảng 8% (của 5.000
giấy phép) và hoàn toàn có thể
tính toán được số tiền không
thu được trong thời gian chậm
ban hành nghị định hai năm
sáu tháng. “Có thể nói khoảng
90%đảmbảo rằng nếu lùi thời
hạn khi nghị định có hiệu lực
là chúng ta không thất thoát,
không có lợi ích nhóm” - Bộ
trưởng Hà nói.•
Sáng 1-11, bên hành lang Quốc hội (QH),
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân đã trao đổi
với báo chí về đề xuất đổi giờ học, giờ làm
bắt đầu từ 9 giờ sáng mà đại biểu QH Nguyễn
Văn Cảnh (Bình Định) đã nêu ra trước đó.
Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cho rằng: “Đề
xuất đó là ý kiến cần tham khảo. Nhưng để
quyết định thay đổi thì cần nhiều vấn đề
liên quan như bố trí giờ làm ở các cơ quan
phải đồng bộ nhau, bố trí giờ làm cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp có thể lệch giờ
để tránh ùn tắc giao thông…”.
Ông Tân cho hay vấn đề đổi giờ làm cần
được khảo sát, nghiên cứu, đặc biệt cần lắng
nghe ý kiến từ người lao động để có thể
“tổng hợp, bố trí hợp lý người làm trước,
người làm sau, người nghỉ trước, người nghỉ
muộn để khi ra đường không bị ùn tắc”.
Theo ông Tân, từ trước tới nay bộ không
có nghiên cứu khảo sát để thay đổi giờ làm
việc. Giờ làm hành chính phải phối hợp với
nhiều cơ quan và quy chế chung, ví dụ phía
Bắc bắt đầu làm việc là 8 giờ nhưng phía
Nam sớm hơn, đó là do đặc điểm tình hình.
Việc thống nhất chung cả nước sẽ rất khó với
vùng miền, thành phố lớn có tính đặc thù.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam Phan Việt
Cường cũng cho rằng vấn đề đổi giờ làm
việc, học tập cần được nghiên cứu để thực
hiện phù hợp với đặc điểm của từng vùng
miền, địa phương.
“Khu vực miền Trung có thời tiết nóng
khắc nghiệt hơn, giờ làm việc có khi sớm
hơn, có khi muộn hơn mới phù hợp. Vấn
đề này nếu QH, Chính phủ có quy định thì
phân cấp về các địa phương quyết định giờ
chứ không nhất thiết thống nhất cả nước” -
ông Cường nói.
Trước đó, thảo luận tại QH chiều 31-10,
đại biểu QH Nguyễn Văn Cảnh (Bình Định)
đã đề xuất đổi giờ làm việc, học tập (bắt đầu
từ 8 giờ 30 hoặc 9 giờ sáng) thay cho khung
giờ làm việc hiện tại.
ĐỨC MINH - TRỌNG PHÚ
Bộ trưởng Trần Hồng Hà giải trình
về con số thất thu 5.000 tỉ
thể miễn thu khoản thu này
chỉ vì lý do Chính phủ chậm
ban hành nghị định” - ĐB
Hàm nhấn mạnh. Đồng thời
ông cũng đề nghị “Chính
phủ cần xử lý nghiêm các tổ
chức, cá nhân liên quan báo
cáo kết quả xử lý trước QH”
con số thất thu gần 5.000 tỉ
đồng là “chưa đủ độ tin cậy”
mà có thể lớn hơn. “Thời gian
qua BộTN&MTcấp 400 giấy
phép, cấp tỉnh cấp 4.000 giấy
phép. Bộ TN&MT thường
cấp giấy phép đối với mỏ có
quy mô lớn. Tôi tính nếu 10
tỉ đồng một mỏ như vậy thì
400 giấy phép cũng khoảng
4.000 tỉ đồng, 4.000 mỏ ở địa
phương cấp 1.000 tỉ thôi là
4.000 tỉ đồng nữa thành 8.000
tỉ đồng” - ông dẫn chứng cho
nhận định của mình.
“Không có
lợi ích nhóm”
Giải trình trước QH, Bộ
“Việc thu tiền cấp
quyền khai thác mỏ
là một chính sách
mới, có tính đến
việc khoan dân nên
mới không thu được
5.000 tỉ đồng!”
Bộ trưởng TN&MT
Trần Hồng Hà
Sáng 1-11, Quốc hội thảo luận ở hội
trường về đề án tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu
số và miền núi, vùng có điều kiện đặc
biệt khó khăn.
Phát biểu tại nghị trường, nhiều đại
biểu (ĐB) đánh giá đây là vùng “lõi
nghèo” của cả nước và vì vậy việc ban
hành đề án là rất cần thiết.
Cơ bản đồng tình với 11 chính sách,
tám dự án thành phần, tuy nhiên phần lớn
các ĐB đều đề nghị ban soạn thảo rà soát
lại các tiêu chí, mục tiêu của đề án bởi
một số chỉ tiêu không phù hợp, quá thấp
hoặc quá cao.
Liên quan đến kinh phí thực hiện đề án,
ĐB Mai Hoa cho rằng đề án chưa đưa ra
được tổng vốn cần bố trí cho cả giai đoạn
2021-2030, trong đó cũng không làm rõ
được tỉ trọng vốn ngân sách của trung
ương, ngân sách của địa phương và các
nguồn vốn khác được xác định như thế nào.
ĐB Đinh Thị Bình (Phú Thọ) cũng băn
khoăn nếu không bố trí đủ vốn thì đề án
giống như “một loại quả đẹp mà không
ăn được”.
Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn
Chiến sau đó đã giải trình trước Quốc
hội nhiều nội dung, trong đó có lý giải
về một số mục tiêu quan trọng của đề án.
Đáng chú ý, theo ông, hiện thu nhập thực
tế bình quân một người dân tộc thiểu số
khoảng 1,1-1,2 triệu đồng/tháng, tương
đương với 13-14 triệu đồng/năm. Nếu đến
năm 2025 tăng gấp hai lần, đạt khoảng 26-
28 triệu đồng/năm.
Về kinh phí thực hiện đề án, ông Chiến
cho biết khi xây dựng chương trình mục
tiêu quốc gia sẽ phải thành lập hội đồng
thẩm định quốc gia do bộ trưởng Bộ
KH&ĐT làm chủ tịch hội đồng, khi đó sẽ
xác định cụ thể tổng mức đầu tư phân kỳ
hằng năm, nguồn vốn.
NHÓM PHÓNG VIÊN
Việc thất thu 5.000 tỉ đồng là do Chính phủ chậmban hành nghị định thực hiện Luật Khoáng sản
và chính sách khoan sức dân.
Theo báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế,
LuậtKhoángsảncóhiệulựctừtháng7-2011,tuy
nhiênnghị địnhvềphươngpháp tính,mức thu
tiền cấp quyền khai thác khoáng sản của Chính
phủ(Nghịđịnh203)cóhiệulựcthihànhlạichậm
hơnsovớiluậthainămsáutháng.Tươngtự,nghị
định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp
quyềnkhai thác tài nguyênnước (Nghị định82)
cũng chậmhơn so với luật bốnnămtámtháng.
ViệcChínhphủchậmbanhànhnghịđịnhkhiến
các tổ chức, cá nhân phải nộp tiền cấp quyền
khai thác khoáng sản và khai thác tài nguyên
nước không có cơ sở thực hiện nghĩa vụ nộp
tiền. Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước
cũng không thu số tiền phải nộp ước tính lên
tới gần 5.000 tỉ đồng.
Chậm ban hành nghị định làm “mất” 5.000 tỉ đồng
Bộ trưởngNội vụnói về đề xuất đổi giờ
bắtđầulàmviệc
Năm2025, thunhậpđồngbàodân tộc
phấnđấuđạt 26-28 triệuđồng/năm
Bộ trưởng Bộ TN&MT TrầnHồngHà đang giải trình trước Quốc hội. Ảnh: QH
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook