200-2020 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư 2-9-2020
QUỐ C KHÁNH 2 - 9 ( 1 9 4 5 – 2 0 2 0 )
năm vươn cao
cử như bài học về tự cường, tự
chủ để tự quyết định vậnmệnh
của mình; kết hợp sức mạnh
dân tộc và sức mạnh thời đại,
tranh thủ sự ủng hộ của quốc
tế; kiênquyết chốngngoại xâm
nhưng hòa hiếu, sẵn sàng hòa
giải với cựu thù, khép lại quá
khứ, xâydựngnhữngmối quan
hệmới trên cơ sở hợp tác, bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
Mỗi giai đoạn đều có những
cột mốc ý nghĩa, như giành
và giữ độc lập, thống nhất đất
nước, đổi mới, phát triển và
hội nhập. Gần hơn, để nói về
cột mốc lớn nhất, chắc chắn
phải nói đến công cuộc Đổi
Mới, một bước ngoặt đưa đất
nướcVNngày càng phát triển
và có vị thế trên trường quốc
tế. Nhớ lại, vào những năm
1980 và đầu 1990, hệ thống
các nước ở Liên Xô và Đông
Âu suy yếu và tan rã. VN khi
ấy cũng gặp muôn vàn khó
khăn. Đổi mới đã đưa VN
thoát khỏi khủng hoảng, đời
sống mọi mặt của người dân
và xã hội đều đã thay đổi.
Còn với những người làm
ngoại giao thì thời gian đó là
giai đoạn “phá vây”. Chúng
ta đã “phá vây” thành công,
nhất là đã giải quyết vấn đề
Campuchia, bình thường hóa
quan hệ với Trung Quốc, thiết
lập quan hệ ngoại giao vớiMỹ
và thamgiaHiệp hộiASEAN.
Điều này đã mở ra một thời
kỳ mới cho đất nước, trong
đó có đối ngoại, hội nhập khu
vực và quốc tế.
Làm sao đưa đất nước đi
vào giai đoạn phát triển mới,
cao hơn, chắc chắn có nhiều
câu chuyện mà VN tiếp tục
phải suy nghĩ, tìm ra giải pháp
để có hướng phát triển phù
hợp và nâng cao hơn nữa vị
thế quốc gia.
. Xin cám ơn đại sứ.•
Các mục tiêu hướng
tới những dấu mốc
phát triển quan trọng
của đất nước
-Đếnnăm2025:
Lànướcđang
phát triển có côngnghiệp theo
hướng hiện đại, vượt qua mức
thu nhập trung bình thấp.
- Đến năm 2030,
kỷ niệm
100 năm thành lập Đảng: Là
nước đang phát triển có công
nghiệphiệnđại,thunhậptrung
bình cao.
- Đếnnăm2045,
kỷ niệm100
nămthành lập nước:Trở thành
nước phát triển, thu nhập cao.
Tiêu điểm
Uy tín Việt Nam ngày càng
tăng trên trường quốc tế
Việt Namđang từng bước trở thànhmột chủ thể chủ động trên chính trường quốc tế,
thamgia đóng góp và thúc đẩy các sáng kiến hợp tác trong khu vực và thế giới.
LãnhđạoĐảng,Nhànướcdânghương
tưởngniệmChủtịchHồChíMinh
Kỷ niệm 75 năm ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh nước
CHXHCN Việt Nam 2-9, sáng 1-9, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn
Phú Trọng đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà
67, Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Theo Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, 75 năm trước, tại
Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên
ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một văn
kiện lịch sử trọng đại, cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị, thể hiện tư
tưởng, trí tuệ, tâm hồn, bản lĩnh, nhân cách Hồ Chí Minh.
“Trách nhiệm của chúng ta là phải thực hiện cho bằng được Di chúc
của Người, thực hiện cho được Tuyên ngôn Độc lập, phải giữ cho được
độc lập, tự do của đất nước bằng bất cứ giá nào” - Tổng bí thư, Chủ tịch
nước nhấn mạnh.
Cùng ngày, đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch
nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cùng
nhiều đoàn khác đã đặt hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặt
vòng hoa và tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm các anh
hùng liệt sĩ.
Cũng trong ngày 1-9,
tại TP.HCM, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban
MTTQ Việt Nam TP.HCM đã tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa Chủ tịch
Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dâng hương tưởng niệm
Chủ tịchHồ Chí Minh. Ảnh: TTXVN
TS
NGUYỄNTHÀNHTRUNG
(*)
M
ặc dù từ Nhà nước Việt Nam
(VN) Dân chủ Cộng hòa phải
đợi đến 30 năm sau, tức năm
1975, đất nước hoàn toàn thống nhất
nhưng những nội dung trong bản
Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc vào ngày 2-9 của
75 năm trước là khát vọng chung
không chỉ của dân tộc VN mà còn
của rất nhiều dân tộc khác trên thế
giới: “
Tất cả mọi người đều sinh ra
có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ
những quyền không ai có thể xâm
phạm được; trong những quyền ấy,
có quyền được sống, quyền tự do và
quyền mưu cầu hạnh phúc
”.
Thành công nối tiếp của VN
Khi nhìn vào các chỉ số về kinh tế
- xã hội, chúng ta thấy VN đã có một
bước phát triển tương đối dài kể từ
năm 1945 và ở thời điểm thống nhất
đất nước vào năm 1975. Không chỉ
duy trì được sự tăng trưởng kinh tế
vượt bậc trong ba thập niên gần đây,
VN còn ghi được dấu ấn với các chỉ
số phát triển con người (HDI) cao hơn
so với các quốc gia có cùng mức độ
phát triển kinh tế, xếp hạng 118/189
quốc gia vào năm 2019.
Thu nhập bình quân đầu người ngày
càng tăng; các chỉ số về tuổi thọ, y
tế cộng đồng, giáo dục phổ thông,
bình đẳng giới, tiếp cận điện, nước
sạch cũng như Internet được xếp loại
trung bình khá và đang dần tiếp cận
mức cao của thế giới.
Bên cạnh đó, ngoại giao VN có
Ngoại giao VN đã trở nên
tự tin hơn, thể hiện được
bản sắc dân tộc và thúc
đẩy lợi ích VN tốt hơn.
nhiều tiến triển quan trọng trên chính
trường quốc tế, đặc biệt là ở các thể
chế đa phương khu vực và thế giới.
Ngoại giao VN đã trở nên tự tin hơn,
thể hiện được bản sắc dân tộc và thúc
đẩy lợi ích VN tốt hơn. Cột mốc VN
lần thứ hai được bầu là thành viên
không thường trực của Hội đồng Bảo
an Liên Hợp Quốc năm 2020 không
chỉ thể hiện nỗ lực ngoại giao VN
mà còn đánh dấu vị thế và uy tín VN
trong cộng đồng quốc tế.
VN đã tổ chức thành công các hội
nghị thượng đỉnh với tư cách chủ nhà
luân phiên trong các tổ chức, thể chế
quốc tế. Ngoài ra, VN được chọn là
nơi diễn ra cuộc gặp Thượng đỉnhMỹ
- Triều lần hai vào năm 2019. Điều đó
cho thấy quốc tế thừa nhận năng lực
tổ chức các hội nghị thượng đỉnh cấp
cao củaVN, cũng như vai trò nhưmột
quốc gia hòa bình, hòa giải của VN.
Phải lấy lợi ích dân tộc
làm đầu
Điều cần nhấn mạnh trong thời
điểm hiện nay chính là VN đang từng
bước trở thành một chủ thể chủ động
trên chính trường quốc tế, tham gia
đóng góp và thúc đẩy các sáng kiến
hợp tác trong khu vực và thế giới.
VN đang từng bước góp phần định
hình luật chơi trong khu vực.
Trên thực tế, vấn đề cạnh tranh
giữa các cường quốc ở thời kỳ nào
cũng có chứ không chỉ trong thời
kỳ hiện đại, mặc dù sự căng thẳng
có thể khác nhau về mức độ cũng
như phạm vi cạnh tranh. Chính vì
vậy, chúng ta không phải sợ hãi, bởi
đây chính là cơ hội để phát triển đất
nước. Nhiều quốc gia yếu trong khu
vực châu Á-Thái Bình Dương và trên
thế giới đã tận dụng tốt sự cạnh tranh
Xô - Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh
lạnh để canh tân quốc gia, đẩy mạnh
phát triển công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Tuy nhiên, cũng không
ít quốc gia bị kẹt lại.
Câu chuyện này cho chúng ta thấy
vấn đề không nằm ở sức mạnh quốc
gia mạnh hay yếu trong mối tương
quan với các nước lớn, mà nằm ở
việc chúng ta coi đây là cơ hội hay
nguy cơ và cách chúng ta xử lý vấn
đề này. Do đó, bài học tưởng đã cũ
nhưng cũng cần nhắc lại đó chính là
lợi ích dân tộc trong công tác ngoại
giao phải được đặt lên hàng đầu.
Điều này đòi hỏi chúng ta cần phải
giải quyết bài toán từ gốc rễ, chính
là những con người làm công tác đối
ngoại, phân tích chính sách và thi
hành chính sách. Họ phải là những
con người có năng lực và có tầm nhìn
xa, biết vượt qua lợi ích cá nhân tầm
thường hay tầm nhìn ngắn hạn để
thúc đẩy lợi ích quốc gia.
Một đội ngũ cán bộ làmcông tác đối
ngoại, phân tích chính sách chuyên
nghiệp, có kiến thức và bản sắc sẽ
giúp VN nhìn và hiểu thế giới xung
quanh với cặp mắt đa chiều hơn, từ
đó có nhiều đột phá trong tương lai.
(*)
GiámđốcTrungtâmNghiêncứuQuốctế
(SCIS),ĐHKHXH&NV-ĐHQuốcgiaTP.HCM
Hồ Chí Minh và Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo
tàng Tôn Đức Thắng và Công viên Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thay mặt đoàn đại biểu, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện
Nhân đã bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước công lao to lớn của Chủ tịch
Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nước.
TÁ LÂM - PV
LãnhđạocácnềnkinhtếthamdựTuầnlễcấpcaoAPECtạiĐàNẵngnăm2017. Ảnh:AFP
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook