142-2025

8 Đô thị - Thứ Sáu 27-6-2025 phía tây của Hiệp Phước, phía bắc và tây của Cần Giờ. Theo ông Võ Trung Trực, Phó Giám đốc Sở NN&MT TP.HCM, TP.HCM đã xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện bảy tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 355 km từ nay đến năm 2035. Đồng thời, sở đang phối hợp với Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM - Bộ Xây dựng thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tuyến đường sắt cao tốc trục Bắc - Nam trên địa bàn TP.HCM. Đặc biệt, ga Thủ thiêm có vị trí quan trọng do vừa kết nối với tuyến đường sắt cao tốc quốc gia, vừa kết nối với sân bay Long Thành và ga Bến Thành - từ đó kết nối với toàn bộ tuyến đường sắt đô thị TP.HCM. “Thực hiện các dự án đường sắt nêu trên vừa là cơ hội rất lớn để thúc đẩy phát triển đô thị và phát triển hạ tầng giao thông hiện đại cho TP” - ông Võ Trung Trực nói. Bố trí các khu đô thị phát triển theo mô hình TOD Theo đề án, các khu vực đất đai có tiềm năng phát triển phải đảm bảo hài hòa lợi ích hợp pháp của Nhà nước với người dân, nhà đầu tư. Không làm phát sinh khiếu kiện phức tạp, không gây thiệt hại, lãng phí nguồn lực đất đai, đảm bảo hạ tầng xã hội - hạ tầng kỹ thuật đáp ứng đủ nhu cầu của người dân, NGUYỄN CHÂU Sở NN&MT TP.HCM vừa trình UBND TP.HCM đề án “Quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực tài nguyên đất đai nhằm tạo nguồn lực đầu tư phát triển trên địa bàn TP.HCM”. Thực hiện nhiều tuyến đường sắt đô thị Theo Sở NN&MT TP.HCM, dự kiến đến năm 2035, trên địa bàn TP có 13 đoạn tuyến đường bộ cao tốc (trong đó có hai tuyến đang khai thác và 11 đoạn tuyến đầu tư xây dựng mới), ba tuyến đường vành đai, 10 tuyến đường sắt đô thị (metro) với tổng chiều dài 183 km. Ngoài ra trong thời gian tới, TP.HCM sẽ hình thành các trung tâm kinh tế công nghiệp tiên tiến, công nghệ cao, kinh tế sáng tạo tập trung tại: Dọc hành lang phía đông thuộc Thủ Đức; hành lang chuyển đổi, tái cấu trúc và phát triển mới dọc sông Sài Gòn, Nhà Bè, Soài Rạp; các khu kinh tế công nghiệp tiên tiến, công nghệ cao, kinh tế sáng tạo. Các vùng kinh tế du lịch, thương mại, kinh tế sáng tạo, công nghệ được tổ chức tại các khu vực đô thị sinh thái nước có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo khả năng trữ nước và thoát nước của TP, tại hai bên đường vành đai 3 phía nam, C300, diện tích khoảng 40,9 ha. Đường vành đai 3: TP Thủ Đức ưu tiên thực hiện hai khu đất do Nhà nước trực tiếp quản lý với tổng diện tích 181,6 ha (khu đất nông trường dừa, khu đất phường Long Bình). Huyện Củ Chi thực hiện tạo quỹ đất khoảng 807,7 ha tại xã Tân Thạnh Đông. Huyện Bình Chánh thực hiện tạo quỹ đất khoảng 1,1 ngàn ha trên địa bàn các xã Phạm Văn Hai, Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B. Huyện Hóc Môn ưu tiên thực hiện tạo quỹ đất, ưu tiên thu hồi các khu đất do Nhà nước quản lý (khoảng 983 ha tại các xã Tân Hiệp, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng) để tạo quỹ đất đối ứng để thực hiện công tác thu hồi đất các khu đất tại xã Tân Hiệp (khoảng 496,97 ha) làm nguồn lực đất đai đối ứng cho thực hiện công tác thu hồi đất các khu đất còn lại (khoảng 1,57 ngàn ha trên địa bàn các xã Tân Thới Nhì, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng).• thuận tiện giao thông... Theo đó, kế hoạch thực hiện các khu vực TOD dọc tuyến metro số 1, metro số 2, tuyến đường vành đai 3 theo Nghị quyết 98/2023/QH15, đến nay đã được xác định. Cụ thể, quỹ đất khu vực xung quanh nhà ga dọc các tuyến đường sắt đô thị (metro số 1, metro số 2) và vùng phụ cận dọc tuyến đường vành đai 3 khoảng 7,5 ngàn ha. Trong đó ưu tiên thực hiện 11 khu vực TOD với tổng diện tích khoảng 1,71 ngàn ha trong giai đoạn 2025-2028: Tuyến metro số 1: Tại TP Thủ Đức, ưu tiên triển khai 19 khu đất xung quanh bảy nhà ga là đất do Nhà nước trực tiếp quản lý (với tổng diện tích 62,8 ha) hiện đang cho các tổ chức thuê sử dụng đất. Đối với quỹ đất xung quanh ga Phước Long (khu vực Trường Thọ). Tại huyện Bình Chánh dự kiến thu hồi, tạo quỹ đất khai thác vùng phụ cận nhà ga S15, S16 khoảng 200 ha để tạo nguồn vốn bổ sung vào ngân sách TP cho phát triển tuyến đường sắt đô thị, tạo vùng động lực phát triển, phục vụ cho việc triển khai phát triển mô hình phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD). Ưu tiên thực hiện khu vực xung quanh vị trí ga Tân Kiên. Tuyến metro số 2: Quận Tân Phú sẽ thực hiện thu hồi, tạo quỹ đất tại ô phố I/82a, I/82b với tổng diện tích 41,56 ha hiện đang cho thuê. Quận Tân Bình thực hiện thu hồi, tạo quỹ đất tại Trung tâm triển lãm và Trung tâm Thể dục thể thao quận Tân Bình, diện tích khoảng 5,1 ha. Quận Tân Bình và quận 10 thực hiện thu hồi, tạo quỹ đất khu Ngày 26-6, lãnh đạo UBND huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) xác nhận Công ty Đấu giá hợp danh Hòa Thuận vừa tổ chức phiên đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tại điểm mỏ cát DX6B (thôn Phú Bông, xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên). Theo đó, mỏ cát DX6B có trữ lượng 197.000 m3, có giá khởi điểm 1,8 tỉ đồng. Sau 11 vòng đấu giá, Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Hân Hiền Hậu (thôn Mỹ An, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) đã trúng đấu giá quyền khai thác tại điểm mỏ này với mức giá lên tới hơn 138 tỉ đồng. Mức giá này là quyền khai thác, chưa bao gồm các loại thuế, phí như thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường, ký quỹ phục hồi môi trường, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp… Theo quy đổi, mỗi mét khối có giá lên tới 702.000 đồng là mức giá cấp quyền khai thác. Đây được xem là mức cao đột biến so với mức giá Nhà nước quy định hiện nay. Như báo Pháp Luật TP.HCM đã đưa tin, ngày 19-6, UBND huyện Đại Lộc đã tổ chức đấu giá quyền khai thác ba mỏ cát trên địa bàn. Kết quả các phiên đấu giá ba mỏ cát khiến nhiều người ngạc nhiên với mức trúng đấu giá cao gấp hàng chục lần so với giá khởi điểm. Cụ thể, mỏ khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng thông thường ĐL2 ở thôn Giảng Hòa (xã Đại Thắng, huyện Đại Lộc) có trữ lượng dự kiến khoảng 790.000 m3, có giá khởi điểm hơn 7,59 tỉ đồng được đấu lên tới hơn 491,7 tỉ đồng. Điểm mỏ khai thác khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng thông thường ĐL11 thôn Hà Nha - Vĩnh Phước (xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc) có trữ lượng dự kiến khoảng 360.000 m3, có giá khởi điểm hơn 3,46 tỉ đồng được đấu lên gần 320 tỉ đồng. Điểm mỏ khoáng sản cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường ĐL12B1 thôn Trường An và ĐL12B1 thôn Phú Hương (xã Đại Quang, huyện Đại Lộc) đã được thăm dò, đánh giá và phê duyệt với trữ lượng hơn 166.000 m3, có giá khởi điểm hơn 1,23 tỉ đồng được đấu giá lên hơn 129,6 tỉ đồng. THANH NHẬT Mỏ cát giá khởi điểm 1,8 tỉ đồng, doanh nghiệp đấu giá lên 138 tỉ đồng. Ảnh: TN Theo đề án, TP ưu tiên lựa chọn một số địa điểm có điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển các khu đô thị TOD trọng điểm gắn với các nhà ga, bến xe của hệ thống giao thông công cộng của TP có quy mô lớn. Đặc biệt là quỹ đất dọc hai bên đường và vùng phụ cận thuộc các tuyến đường sắt đô thị và đường vành đai 3, vành đai 4... trên địa bàn. Tuyến vành đai 3 đang thi công đoạn qua TP Thủ Đức (TP.HCM). Ảnh: HOÀNG GIANG Dự kiến đến năm 2035, trên địa bàn TP có 13 đoạn tuyến đường bộ cao tốc (trong đó có hai tuyến đang khai thác và 11 đoạn tuyến đầu tư xây dựng mới), ba tuyến đường vành đai, 10 tuyến đường sắt đô thị (metro) với tổng chiều dài 183 km. TP.HCM dự kiến thu hồi nhiều khu đất để phát triển đô thị TP.HCM ưu tiên lựa chọn một số địa điểm có điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển các khu đô thị TOD (phát triển đô thị gắn với giao thông công cộng). Mỏ cát có giá khởi điểm 1,8 tỉ đồng nhưng trúng đấu giá 138 tỉ đồng

RkJQdWJsaXNoZXIy Mjg2ODExMg==