180 - page 8

8
THỨ BẢY
11-7-2015
Tiêuđiểm
P
hap luat
PHƯƠNGLOAN -NGÂNNGA
T
heo ông Lương Thế Huy
(Viện Nghiên cứu xã hội,
kinh tế và môi trường),
Điều 36 dự thảo BLDS (sửa đổi)
quy định về quyền xác định lại
giới tính có mâu thuẫn: Đoạn
trên cho phép cá nhân xác định
lại giới tính nhưng đoạn dưới lại
quy định Nhà nước không thừa
nhận, tức không cấm cũng không
thừa nhận. Quy định như vậy sẽ
tạo trở ngại, ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống củanhómLGBT,
tạo nên bất công và định kiến.
Vì vậy, ông Huy đề nghị bỏ quy
định “Nhà nước không thừa nhận
chuyển đổi giới tính”.
“Không thừa nhận còn
rắc rối hơn”
“Cũng có ý kiến cho rằng việc
cho phép chuyển đổi giới tính
không phù hợp văn hóa truyền
thống. Tôi cho rằng cần tôn trọng
vănhóa truyền thốngnhưngđừng
xơ cứng, phải có thayđổi phùhợp
với nguyệnvọng củanhữngngười
liênquanmàkhông làmảnhhưởng
đến ai. Không thừa nhận sẽ gây
rắc rối hơn. Có thể việc cho phép
chuyểngiới sẽ làm tăng côngviệc
BạnNguyễnHữuToànbậtkhóckhikểvềchuyệnbịkỳ thị saukhiphẫu thuậtchuyểngiới.
Ảnh:NN -PL
Quyđịnhhiệnhành
Điều 36 BLDS 2005 quy định “cá
nhân cóquyềnđược xácđịnh lại giới
tính”. Tuy nhiên, việc xác định lại giới
tínhcủamộtngườichỉđượcthựchiện
trongtrườnghợpngườiđó“cógiớitính
bịkhuyếttậtbẩmsinhhoặcchưađịnh
hìnhchínhxácmàcầncósựcan thiệp
củayhọcnhằmxácđịnhrõvềgiớitính”.
Từđó,Nghịđịnh88/2008củaChính
phủ(vềxácđịnhlạigiớitính)đãnghiêm
cấmviệcchuyểnđổigiớitínhchonhững
người có cơ thể hoàn chỉnh nhưng
muốn sửdụngphẫu thuậtđểchuyển
đổi giới tính.
Khócvìbịkỳthị
Cho“giới
thứba”
chuyểnđổi
giớitính?
TạihộinghịvềdựthảoBLDS(sửađổi)doViệnNghiên
cứulậppháp(ỦybanThườngvụQuốchội)tổchức
ngày10-7,nhiềuýkiếnđềnghịchophépngườithuộc
nhómLGBT(đồngtính,songtính,chuyểngiới)được
chuyểngiới,nuôiconnuôi...
choNhà nước nhưng đó là quyền
con người” - ông Huy nói.
Bà Tiêu Thị Ái Nhi (ban điều
hànhHội Phụ huynh, người thân
nhóm LGBT Bình Dương) kể:
“Con tôi là người chuyển giới.
Tôi đang xem cháu là con trai dù
cháu khai sinh giới tính nữ. Con
tôi mong mỏi được xem là một
người đàn ông. Gia đình tôi hoàn
toàn chấp nhận điều này. Con tôi
hành xử như nam giới, mạnhmẽ,
chính trực. Thực tế cháu đang
hạnh phúc, đang hăng say làm
việc, đóng góp cho sự phát triển
của xã hội. Tôi coi bạn gái con
tôi là con dâu tương lai. Điều này
không làm ảnh hưởng đến hạnh
phúc của gia đình tôi”.
Bà Nhi đề nghị luật sớm ghi
nhận quyền chuyển đổi giới tính,
không phân biệt khuyết tật bẩm
sinhhaykhuyết tật tâm lýđểnhóm
LGBTđược sống trongnhững cái
nhìn bình thường. Đồng thời, luật
cần cho phép người chuyển giới
được nuôi con nuôi.
Theo nhiều ý kiến khác cũng
không cần phải lo rằng nếu cho
phép thì việc chuyển giới sẽ diễn
ra ào ạt vì “không ai bỏ những
điều bình thường để đi chuyển
giới chỉ bởi thích cả”.
“Chưa đủ điều kiện để
luật hóa”
Tuy nhiên, cũng như ở nhiều
hội nghị và hội thảo khác, vẫn có
không ít ý kiến phản đối.
Ông Nguyễn Văn Mạnh (Vụ
Pháp luật,Văn phòngChính phủ)
đề nghị chỉ cho phép xác định lại
giới tính đối với người bị khuyết
tật bẩm sinh về cơ quan sinh dục
khiến việc xác định giới tính
không rõ ràng, cần phẫu thuật để
chỉnh sửa khiếm khuyết. Không
nên công nhận việc chuyển đổi
giới tính đối với người có cơ thể
hoàn toàn bình thường, không bị
dị tật nhưng vềmặt tâm lý thì tự
cho bản thân thuộc giới tính khác
và tìm cách chuyển giới bằng
phương pháp phẫu thuật và sinh
hóa (tiêm hormone).
Theo Vụ trưởng Vụ Pháp luật
Kinh tế - Dân sự (Bộ Tư pháp)
Dương Đăng Huệ, trước mắt dự
thảo cần quy định thành hai điều
luật: Quyền xác định lại giới tính
và quyền chuyển đổi giới tính.
Không nên để có sự mâu thuẫn
tồn tại trong cùng một điều luật
như ông Lương Thế Huy đã chỉ
ra. Mặt khác, nên bỏ quy định
“Nhà nước không thừa nhận
chuyển đổi giới tính” nhưng cần
quy định “việc chuyển đổi giới
tính được thực hiện theo luật”,
còn đến khi nào có luật thì chờ
Quốc hội.
s
Tại hội nghị, bạnNguyễnHữuToàn (Jessica, người
chuyểngiới)bậtkhóckhi tâmsự:“Mẹtôibanđầukhông
đồng ý cho tôi sangThái Lan chuyển giới. Nhưng về
saumẹđãhiểunỗi lòng của tôi vàhômnaymẹ cũng
đếnchiasẻvới tôi.Bạn tôi,10ngườiđãchết trên tay tôi
bởi saukhiphẫu thuậtvềgặpsựcốsứckhỏenhưngcơ
sở trongnướcsợ rủi ro, khôngdámchữa trị.Chúng tôi
vẫn làmviệc, chứng tỏđượcnăng lực, đạtđược thành
công. Chúng tôi làm ra tiền, sống lương thiệnnhưng
điều tréongoe làCMNDghi giới tínhkhôngđúngvới
giới tínhchúngtôikhaokhát.Rangoàichúngtôikhông
được tôn trọng, bị gọi là pê đê. Có lầnmua hàng trả
góp, tôibị từchối,xúcphạm:“Ởđâykhông làmviệcvới
pêđê”. Tôi đềnghị nếuBLDSkhôngchophépchuyển
giới thì chomột cái luật nào đó để chúng tôi có thể
sốngbình thường".
ÔngNgôVănMinh (ỦyviênThườngtrựcỦybanPháp
luật củaQuốchội)nhậnxétnhữngcánbộ từchối làm
lạigiấy tờhộ tịchchongườinhưToàn làđã làmkhông
đúng quy định. Bởi lẽ Nghị định 88/2008 của Chính
phủquyđịnhngười đã chuyểngiới cóquyềnyêu cầu
thayđổi vềhộ tịchvà cácvấnđềvềnhân thânkhác...
Đìnhchỉvụáncôgiáo“cướp”vàngngườitình
VKSNDquậnThanhKhê (TPĐàNẵng) vừa raquyết định
đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can vì cho rằng hành vi của cô
giáo Lê Thị NgọcMai không đủ yếu tố cấu thành tội cướp
tài sản. Kèm theođó,VKSquyết định trả lại chiếc áo sơmi
đã rách nhiều chỗ là tang vật vụ án cho ôngNgữ là chủ sở
hữu của chiếc áo.
Trướcđó,TANDquậnThanhKhêđã tuyênphạt bị cáoMai
bảynăm tùvề tội cướp tài sản. ChịMai kháng cáokêuoan.
Xử phúc thẩm ngày 24-9-2014, TAND TPĐà Nẵng nhận
định vụ án còn nhiều điểm chưa sáng tỏ, chưa đủ căn cứ để
kết tội bị cáoMai nên tuyên hủy án sơ thẩm.
Sau quá trình điều tra lại, Cơ quanCSĐT (Công an quận
ThanhKhê) cho rằnghànhvi củachịMai đủyếu tốcấu thành
tội cưỡngđoạt tài sản.Ngày12-5, cơquannày raquyết định
thay đổi quyết định khởi tố bị can, chuyển tội danh từ tội
cướp tài sản sang tội cưỡngđoạt tài sản.Tuynhiên,VKSND
quận Thanh Khê cho rằng việc này không có cơ sở do lời
khai của chị Mai và ông Ngữ có nhiều mâu thuẫn, không
phù hợp với nội dung sự việc đã xảy ra. Lời khai của người
bị hại trong các thời điểm khác nhau cũng có nhiều mâu
thuẫn chưa được điều tra làm rõ nên không có cơ sở và căn
cứ chứngminh chịMai phạm tội. Từ đó viện ra quyết định
đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can...
Như
PhápLuật TP.HCM
đã thông tin, theonội dungvụán,
chịMai va ôngTrânNgocNgư (sinh năm 1961) co quan hê
tinhcamvơinhau.Tôi8-10-2013, chịMaiđênxươngsanxuât
than, nơi ôngNgư lam viêc thì thấy ôngNgư đang nhâu vơi
môt ngươi ban. Saukhi ngươi ban ravê, chịMai vaôngNgư
tro chuyên va xay ramâu thuân. ChịMai dung tay đanh ông
Ngưnhiêu cai. Sauđó thâyôngNgưđeomôt sơi dây chuyên
vang nên chị Mai nay sinh y đinh chiêm đoat. Chị Mai giât
sơi dây chuyênbovao tui rồi lâyhai condaođưa vaogân cô
ôngNgưkhôngchê, yêucâu thaonhânvangđangđeo trên tay
đưa chomình. Do không co kha năng tư vê nên ôngNgư đa
đưa nhân cho chịMai va sanghôm sauđi trinhbao công an.
Tại cơ quan điều tra, ban đầu chị Mai thừa nhận toàn bộ
hànhvi phạm tội, tuynhiên sauđóphản cung.Tại cácphiên
tòa, chịMai cho rằng bị ép cung, mớm cung, ký khống chỉ.
ChịMai cũngkhai đíchdanh tênhai cánbộđiều tra ép cung
vàyêu cầu triệu tậphai cánbộnàyđểđối chất nhưngkhông
được chấp thuận. ChịMai khai trước khi xảy ra sựviệc ông
Ngữ đòi quan hệ tình dục nhưng không được chấp thuận,
hai bên lời qua tiếng lại, ông Ngữ nói chị Mai là “đồ giáo
viên thấp cấp”. Tứcgiận chịMai đa tat vaomăt ôngNgưva
kê dao vao cô yêu câu ôngNgư xin lôi. Chiêc nhân va dây
chuyên la doôngNgư tư thaođưa chịmangvê vimuôn chị
không lây chông. Sau khi ôngNgư thao nhân vang, ca hai
conngôi noi chuyên tâm30phut.ChịMai cònkhai vài ngày
sau khi sự việc xảy ra ôngNgữ cònmang cam tới biếumẹ
chị và liên tục nhắn tin yêu thương chị…
DƯƠNGHẰNG
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook