232 - page 8

8
THỨ BA
1-9-2015
Tiêuđiểm
P
hap luat
PHƯƠNGLOAN
Đ
iều12BLHShiệnhànhquy
định: “Người từđủ14 tuổi
đến dưới 16 tuổi phải chịu
tráchnhiệmhìnhsựvềcác tộiphạm
rấtnghiêm trọngdocốýhoặc tộiđặc
biệtnghiêm trọng”.Điều12dự thảo
BLHS (sửa đổi) kế thừa quy định
này nhưng liệt kê rõ các tội phạm
màngười từđủ14 tuổi đếndưới 16
tuổi phải chịu tráchnhiệmhình sự.
Cónên thayđổi?
Cụ thể, theodự thảo, người từđủ
14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16
tuổiphảichịu tráchnhiệmhìnhsựvề
tội giết người, tội hiếpdâm, tội hiếp
dâm trẻ em, tội cưỡng dâm trẻ em,
tộicướp tài sản, tộicướpgiật tài sản.
Ngoài ra, người từ đủ 14 tuổi trở
lênnhưng chưađủ16 tuổi
cònphải
chịu tráchnhiệmhình sựvới tội rất
nghiêm trọngdocốýhoặc tộiđặcbiệt
nghiêm trọngquyđịnh tạimột trong
22 điều luật khác. Chẳng hạnĐiều
133 (tội cố ý gây thương tích hoặc
gây tổnhại cho sứckhỏe củangười
khác),Điều142 (tội cưỡngdâm)…
Theo ban soạn thảo, hiện đang
có hai luồng ýkiếnvề vấn đề này:
Luồngýkiến thứnhấtđềnghịgiữ
nguyên quy định hiện hành vì nếu
sửa đổi như dự thảo sẽ dễ dẫn đến
bỏ lọt tội phạm.
Luồng ý kiến thứ hai đồng tình
với việc sửa đổi bởi theo quy định
hiện hành thì diện các tội phạmmà
trẻ từđủ14 tuổi trở lênđếndưới 16
tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự
rất rộngvàcóphầnquánghiêmkhắc.
Thực tế cho thấy trường hợp trẻ từ
Nguyêntắcpháp luật
hìnhsự làphảichặtchẽ,
rõràng,vìvậykhôngnên
quyđịnhmộtcâuchung
chung,baotrùmvàquá
rộngnhưĐiều12BLHS
hiệnhành?
Rấtnhânđạo
Điều 12BLHS hiệnhành không có
lợi chongười phạm tội là trẻ từđủ14
tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi.
Thựctếxétxửchothấytrẻphạmtộirất
nghiêm trọng, đặcbiệtnghiêm trọng
nhưgiết người, cướp tài sản chiếm tỉ
lệ rất nhỏ trong số cácvụánđãđược
xét xử, còn lại đaphần là trộmcắp lặt
vặt,đánhnhau.Quyđịnhmớihạnchế
hơnphạmvitruycứutráchnhiệmhình
sự với các em, giúp các em có cơhội
đượcgiáodục trong cộngđồng thay
vìbịxử lýhìnhsự,chocácemcócơhội
làm lạicuộcđời,sửachữakhuyếtđiểm.
Luật sư
LÊTHỊMINHNHÂN
,
ĐoànLuật sưTP.HCM
22điều luậtcụthể
22điều luậtmàngười từđủ14 tuổi trở lênnhưng chưađủ16 tuổi phải
chịu tráchnhiệmhình sự với tội rất nghiêm trọngdo cố ýhoặc tội đặc
biệtnghiêm trọng:
-Điều133 (tội cố ýgây thương tíchhoặcgây tổnhại cho sức khỏe của
người khác).
-Điều142 (tội cưỡngdâm).
-Điều168 (tội bắt cócnhằmchiếmđoạt tài sản).
-Điều169 (tội cưỡngđoạt tài sản).
-Điều172 (tội trộmcắp tài sản).
-Điều177 (tội hủyhoại hoặccốý làmhưhỏng tài sản).
-Điều249 (tội sảnxuất trái phépchấtma túy).
-Điều250 (tội tàng trữ trái phépchấtma túy).
-Điều251 (tội vậnchuyển trái phépchấtma túy).
-Điều252 (tộimuabán trái phépchấtma túy).
-Điều253 (tội chiếmđoạt chấtma túy).
-Điều275 (tội đuaxe trái phép).
-Điều294 (tội sảnxuất,muabán, traođổi hoặc tặngchocôngcụ, thiết
bị, phầnmềm dùng để tấn côngmạngmáy tính, mạng viễn thông,
phương tiệnđiện tử).
CácchuyêngiađềuủnghộquyđịnhmớitrongdựthảoBLHS(sửa
đổi)làliệtkêrõcáctộiphạmmàtrẻtừđủ14tuổiđếndưới16tuổi
phảichịutráchnhiệmhìnhsự...
Thuhẹpphạm
vixửhìnhsự
vớitrẻem
Mộtphiênxử lưuđộngcóbị cáo làvị thànhniên.Ảnh:HTD
đủ14đếndưới 16 tuổi tựmình thực
hiện tội phạm rất nghiêm trọng do
cốýhoặc tội đặcbiệt nghiêm trọng
khôngnhiều, chủyếu tập trungvào
một số tội xâm phạm
tínhmạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm,
xâmphạmsởhữu.Phần
lớncáctrườnghợpkhác
trẻbịngườilớnxúigiục,
lôikéo,muachuộc,đe
dọa...,bản thâncácem
khôngnhận thứcđược
đầyđủ tính chất,mức
độnguyhiểm của loại tội phạmmà
mìnhđã thựchiện (vídụcác tộixâm
phạmanninhquốcgia, tội phạmvề
kinh tế,môi trường...).Vìvậy,BLHS
cần khoanh lại một số tội mà trẻ ở
độ tuổi này hay thực hiện.
Quyđịnhmới
là cần thiết
Traođổi với
PhápLuậtTP.HCM
,
cácchuyêngiađềuủng
hộviệcsửađổiquyđịnh
hiệnhànhnhưdự thảo.
LuậtsưNguyễnVăn
Chiến (Phó Chủ tịch
Liên đoàn Luật sư
Việt Nam) phân tích:
Quy định cụ thể các
tội danh áp dụng với
người từđủ14 tuổiđến
dưới 16 tuổi rất tốt cho việc tuyên
truyền pháp luật về hình sự đối với
trẻ.Cáccơquan tố tụngcũngdễdàng
áp dụng hơn. Có thể sẽ có việc bỏ
lọt tội phạm. Nhưng cho dù có bỏ
lọt thì cũng phù hợp nguyên tắc có
lợi của BLHS, tức là khi pháp luật
khôngquyđịnh tộidanh thìngườivi
phạmkhôngbị xử lý.Điềunàyphù
hợpvới xuhướngpháp luật hình sự
của thế giới.
“Việccụ thểhóacác tộiphạm,điều
luật mà trẻ phải chịu trách nhiệm
hình sự phải được đặt cạnh nguyên
tắc xử lý đối với các em. Trình tự,
thủ tục tố tụng cũng cần được sửa
đổiđểbảovệquyềncủa trẻ,đảmbảo
chongười tiếnhành tố tụngcóhành
langpháp lý ápdụng cácbiệnpháp
thay thế xử lý hình sự hay thay thế
hình phạt tù. Tránh trường hợp khi
ápdụngcácbiệnpháp thay thế sẽbị
đánhgiá là tiêucực, cóvấnđề” - luật
sưChiến nói.
Luật sư Trương Thị Hòa (Đoàn
Luật sư TP.HCM) cũng nhận xét:
Nguyên tắc pháp luật hình sự là
phải chặt chẽ, rõ ràng, vì vậykhông
nênquyđịnhmột câuchungchung,
bao trùm và quá rộng nhưĐiều 12
BLHS hiện hành. “Tôi tán thành
dự thảo chỉ ra cụ thể là điều khoản
nàomà người từđủ14đếndưới 16
tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự.
Việt Nam là nước thứ hai trên thế
giới, nước đầu tiên củaĐôngNam
Á thamgiaphê chuẩnCôngướcvề
quyền trẻem.Quyđịnhnhưdự thảo
chính làđãbảovệquyền trẻemđầy
đủ nhất” - luật sưHòa nhấnmạnh.
Đồng tình, luật sư Nguyễn Văn
Hồng (ĐoànLuật sưTP.HCM) cho
rằng: “Đãcó rấtnhiềuýkiếnvềviệc
thành lập tòa án người chưa thành
niênnhằmmụcđíchgiáodục,cải tạo
cácem làchủyếu.Dođó,khôngnên
lấy vài trường hợp phạm tội trong
xã hội để quy chụp cho phần đông
trẻ còn lại, dẫnđếnviệc xử lý cứng
nhắc. Hơn nữa, việc cụ thể hóa các
tội phạmgiúp công tác xử lýngười
phạm tội ở lứa tuổi này cũng được
cụ thể, rõ ràng hơn”.
GiảngviênTrầnVănSỹ (Họcviện
Tưpháp)cũngủnghộ: “Cáiđángsợ
nhất hiện nay là mạnh ai nấy hiểu
quyphạmpháp luật theocách riêng
củamình.Điều12dự thảoquyđịnh
như vậy là rất rõ ràng. Quy pham
phap luật càng cụ thể thì càng dễ
thực hiện, càng đảm bảo được tính
nghiêmminh, chính xác, đồng thời
hạnchếđượcviệcápdụng tùy tiện,
cảm tính”.
s
Điểm g khoản 2Điều 59 dự thảoBLTTHS (sửa đổi)mới
nhất quyđịnh: “Trong trườnghợpkhôngcóngười bàochữa,
kể từkhi kết thúcđiều trabị can cóquyềnđọc, ghi chépbản
sao các tài liệu liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc tài
liệu khác khi họ có yêu cầu”.
Tôi hoàn toàn đồng ý với việc bổ sung quyền của bị can
được đọc, ghi chép tài liệu trong hồ sơ như dự thảo. Tuy
nhiên, từ thực tiễn thi hànhBLTTHS 2003, tôi đề nghị ban
soạn thảo nghiên cứu bổ sung quy định cụ thể để đảm bảo
quyền này phải được thực thi ngay khi BLTTHS (sửa đổi)
có hiệu lực. Có thể dẫn chứng là theo luật hiện hành, tuy
đã có quy định quyền của người bào chữa sau khi kết thúc
điều tra được đọc, ghi chép, sao chụp hồ sơ liên quan đến
việc bào chữa cho bị can nhưng người bào chữa lại rất khó
thực hiện quyền này.
Cụ thể, khoản2Điều11Thông tư số70ngày10-10-2010
củaBộCônganquyđịnh trong thời hạnhai ngàykể từngày
ra bản kết luận điều tra, cơ quan điều tra (CQĐT) phải gửi
bản kết luận điều tra đề nghị truy tố cho bị can, người bào
chữa. Saukhi kết thúc điều tra, nếungười bào chữa đề nghị
được đọc, ghi chép, sao chụp tài liệu trong hồ sơ vụ án có
liên quan đến việc bào chữa thì CQĐT phải tạo điều kiện
thuận lợi cho người bào chữa thực hiện yêu cầu này.
Nhưng trong thực tiễn, hầunhưngười bàochữakhông thể
thực hiện được quyền này. Bởi khoản 4Điều 162BLTTHS
2003 cũng quy định trong thời hạn hai ngày kể từ ngày ra
bản kết luận điều tra, CQĐT phải gửi bản kết luận điều tra
đề nghị truy tố kèm theo hồ sơ vụ án cho VKS cùng cấp.
Do đó, khi người bào chữa yêu cầu được đọc, ghi chép, sao
chụp hồ sơ liên quan đến việc bào chữa cho bị can, CQĐT
thườngviệndẫnquyđịnh trênđể từchối với lýdođãchuyển
hồ sơ choVKS cùng cấp.
Như vậy, nếu dự thảoBLTTHS (sửa đổi) không quy định
cụ thểvề thời điểmđọc, ghi chépbản sao tài liệu theohướng
tạo điều kiện thuận lợi cho bị can, đồng thời sửa lại khoản
4Điều162BLTTHS chohợp lý thì e rằngCQĐTcũngviện
dẫn lý do “đã chuyển hồ sơ choVKS cùng cấp” để từ chối
yêucầucủabị can. Lúcđó, quyđịnhvềquyềnđọc, ghi chép
bản sao tài liệu của bị can cũng chỉ là hình thức, không thể
thi hành trong thực tiễn.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủ nhiệm
Đoàn Luật sư tỉnhKhánhHòa
Làmthếnàođểbịcanđượcđọc,ghichéptàiliệu?
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook