250 - page 8

8
THỨBẢY
19-9-2015
P
hap luat
hiệnmột số hoạt động hỗ trợ điều
tra. Đặc biệt, ở vùng sâu, vùng xa,
vùngcóđiềukiệnkinh tế-xãhộiđặc
biệt khó khăn thì có những vụ việc
không thể chuyển ngay đếnCQĐT
có thẩm quyền, mà nếu để lâu hơn
thìgâykhókhănchohoạtđộngđiều
tra saunày.
Tuynhiên,ôngQuangchorằngcần
quyđịnh thật chặt chẽhoạt độnghỗ
trợ của công an cấp xã. Lực lượng
này mang yếu tố quyền lực công
nênmọi hànhxửphải theoquyđịnh
củapháp luật.ChẳnghạnCQĐTcó
thẩm quyền tuyệt đối không được
dựa vào hoạt động lấy lời khai ban
đầucủacôngancấpxãđểhợp thức
hóa thànhvănbảnpháp lýcógiá trị
chứng minh. Khi lấy lời khai ban
đầu phải cómặt lực lượng có chức
năngđiều trahìnhsựđể tránhnhững
sai lầmđáng tiếc như thời gianqua
vì dù saocônganxãcũngchỉ là lực
lượng bán chuyên trách. Cạnh đó,
cần có chế độ khen thưởng xứng
đáng, chế độ bảo vệ quyền lợi cho
công an cấp xã khi gặp rủi ro trong
quá trìnhđấu tranhvới tội phạm…
LuậtsưNguyễnHoàng(ĐoànLuật
sư TP.HCM) cũng nhận xét: Dân
thườngcòncóquyềnbắtngườiphạm
tộiquảtang,ngườibịtruy
nã huống gì là công an
cấpxã - lực lượngđược
giao quyền lực công.
Nhữngviệccôngancấp
xãđang làmnhưbảovệ
hiện trường, thu thậpvài
chứngcứbanđầu thìcứ
để họ làm. Nhưngphải
xác định rõ đó không
phải làhoạtđộng tố tụng.Mặtkhác,
có bảo vệ hiện trường thì cũng chỉ
nênbảovệvòngngoài để tránh làm
xáo trộn hiện trường, mất dấu vết.
Hoặc lấy lời khai thì phải gọi ngay
cho lực lượngcóchứcnăngđiều tra
chứkhông được tùy tiện...
Khôngnênquyđịnh
trong luật này?
Luồngýkiến thứhai khôngđồng
tình và cho rằng không nên quy
định trách nhiệm của công an cấp
xã trongLuật Tổ chứcCQĐT hình
sự vì công an cấp xã không phải là
CQĐT, cũngkhôngphải làcơquan
được giao nhiệm vụ tiến hànhmột
sốhoạt động điều tra.
TheoluậtgiaNguyễnThanhLương
(HộiLuậtgiaTP.HCM), nênbỏhẳn
tráchnhiệmphốihợp,hỗ trợđiều tra
của công an cấp xã trong dự thảo.
Một số hoạt động của công an cấp
PHƯƠNGLOAN
K
hoản3Điều44dự thảoLuật
TổchứcCQĐThình sựmới
nhấtmàỦybanThườngvụ
Quốc hội (UBTVQH) vừa đưa ra
lấy ý kiến các đoàn đại biểuQuốc
hội (ĐBQH)nêu:“Trườnghợpcông
anxã, phường, thị trấn, đồncôngan
phát hiện bắt giữ, tiếp nhận người
phạm tội quả tang, người đang bị
truynã thìkhámngười, thugiữ, tạm
giữvũkhí, hungkhí vàbảoquảnđồ
vật, tài liệu có liên quan, lập biên
bản bắt giữ người, lấy lời khai ban
đầu, bảo vệ hiện trường theo quy
định của pháp luật và hướng dẫn
củabộ trưởngBộCôngan; dẫngiải
ngayngười bị bắt lêncơquancông
an cấp trên trực tiếphoặcbáongay
choCQĐT có thẩm quyền”.
Chohỗ trợvì phùhợp
thực tiễn?
Traođổi với
PhápLuậtTP.HCM
,
đã có hai luồng quan điểm xung
quanh điềunày.
Luồngýkiến thứnhấtủnghộviệc
luật hóa tráchnhiệmhỗ trợđiều tra
củacôngancấpxãvàđưavàoLuật
Tổ chứcCQĐThình sự.
Giảng viên Lưu Đức Quang
(Trường ĐH Luật TP.HCM) nhận
xét quy định trách nhiệm của công
ancấpxãnhưdự thảo làphùhợpvới
thực tiễn. Thực tế, công an cấp xã
thường làcơquanđầu tiên tiếpnhận
tốgiác, tinbáovề tội phạmvà thực
Cônganxã
đượchỗtrợ
điềutra?
DựthảoLuậtTổchứccơquanđiềutrahìnhsự
mớinhấtchỉchophépcôngancấpxãthamgia
phốihợp,hỗtrợđiềutranhưngnhiềuýkiến
vẫnphảnđối…
Côngancấpxãkhông
đượcđàotạobàibản,
kiếnthứcchuyênmôn
nghiệpvụhạnchế
nêndễxảyrasaisót
khithihànhpháp luật.
TANDhuyệnHòaThành (TâyNinh)vừa tuyênbuộcUBND
huyệnnàyphải trảchoôngNguyễnVănVĩnhgần44 triệuđồng.
Như
Pháp Luật TP.HCM
từng thông tin, năm 1989, ông
Vĩnh ký hợp đồng thi công 2kmđường trị giá hơn170 triệu
đồng với PhòngGiao thôngVận tải huyệnHòa Thành (nay
là PhòngCôngThương huyệnHòa Thành). Trong quá trình
thi công,UBNDhuyệnkhôngứngkinhphí kịp thời nênông
Vĩnh phải đi vay vàng bên ngoài. Tiếp đó, UBND huyện đã
bảo lãnh cho ôngVĩnh vay ngân hàng 40 triệu đồng để có
vốn tiếp tục thi công.
Năm1990, conđườnghoàn tất, PhòngGiao thôngVận tải
huyệnHòaThành thanh lýhợpđồng, lậpbiênbảnquyết toán,
ghi rõ cònnợôngVĩnhhơn43 triệuđồng. Tuynhiên, sauđó
UBND huyện không thanh toán tiền với lý do đã bảo lãnh
cho ôngVĩnh vay ngân hàng 40 triệu đồng trước đó. Không
đồngývì cho rằng số tiềnvay40 triệuđồngđãđược tínhvào
bảnquyết toáncông trìnhnên từnăm1992, ôngVĩnh liên tục
khiếukiệnkhắpnơi, từ trọng tài kinh tế tỉnhđến tòaánđểđòi
UBND huyện Hòa Thành trả nợ nhưng không cơ quan nào
chịu thụ lý, giải quyết.Mãi đến tháng11-2013,TANDhuyện
HòaThànhmới thụ lý đơn kiện của ôngVĩnh.
ÔngVĩnh yêu cầuUBND huyệnHòa Thành phải trả hơn
43 triệuđồngvà tiền lãi từnăm1990 chođếnnay. Tại phiên
tòa, đại diệnUBNDhuyệnyêucầuHĐXXkhấu trừgần39,5
triệu đồng tiền gốcmà ủy ban đã trả nợ ngân hàng thay ông
Vĩnh vào số tiền gần 44 triệu đồngmà ôngVĩnh đòi, đồng
thời không chấpnhận trả lãi (tứcủyban chỉ cònnợôngVĩnh
gần 4,5 triệu đồng).
TheoHĐXX,UBNDhuyệnHòaThànhchorằngPhòngGiao
thôngVận tải huyện đã chuyển vào tài khoản của ôngVĩnh
mở tại ngân hàng để trả nợ cho ôngVĩnh tổng cộng hơn 60
triệuđồng (tiềngốcgần39,5 triệuđồng, lãihơn20 triệuđồng)
nhưngkhôngcungcấpđượcchứngcứchứngminh.Cácchứng
từ thunợ củaôngVĩnh từ tháng7-1990đến tháng5-1992đã
bị ngân hàng tiêu hủy vào năm 2007 nên không xác định rõ
ai trả nợởhồ sơvay của ôngVĩnh. Ngoài ra, cũngkhông có
vănbảnnào thỏa thuậnvề việcUBNDhuyệnHòaThành trả
nợ ngân hàng thay cho ôngVĩnh. Do không có căn cứ xác
định ủy ban chuyển tiền vào tài khoản của ôngVĩnhmở tại
ngânhàngnênHĐXXkhông thểchấpnhậnviệckhấu trừgần
39,5 triệu đồngvào số tiềnủyban nợ ôngVĩnh.
Cạnhđó, theoHĐXX, bảnquyết toán có thỏa thuận trong
vòng 15 ngày ủy ban sẽ thanh toán, nếu không thanh toán
thì phải tính lãi theo lãi suất hiện hành nhưng do thời hiệu
hợp đồng kinh tế đã hết nên không thể tính lãi suất.Vì vậy,
việc ôngVĩnh yêu cầu tính lãi từ ngày 16-5-1990 cho đến
ngày xét xử là không có cơ sở chấp nhận. Từ đó, tòa tuyên
buộc như trên.
Hiện cả ôngVĩnh vàUBND huyệnHòaThành đều kháng
cáo bản án sơ thẩm.
NGÂNNGA
xã hiện nay theo Pháp lệnh Công
an xã đã hạn chế quyền cơ bản của
công dân theo quy định của Hiến
pháp2013.Nếu luậthóa tráchnhiệm
củacôngancấpxã sẽgián tiếp tăng
thẩm quyền, càng hạn
chếquyềncôngdânhơn.
Hơnnữa,côngancấp
xã không được đào tạo
bàibản,kiếnthứcchuyên
mônnghiệpvụhạnchế
nêndễxảy rasai sótkhi
thihànhpháp luật, tạora
nhữngbấtcậpvàkhóxác
định trách nhiệm trong
hoạt độngđiều tranếuxảy ra rủi ro.
Từđó, luậtgiaLươngkết luận:“Khi
điềukiệnchophép thìnênnângPháp
lệnhCônganxã thànhLuậtCôngan
xã chứ không nên đưa vàoLuật Tổ
chứcCQĐThình sự”.
Luật sư Nguyễn Văn Hồng
(Đoàn Luật sư TP.HCM) đặt vấn
đề: “BLTTHS không quy định gì
về công an cấpxãmàdự thảoLuật
Tổ chức CQĐT hình sự lại quy
định hoạt động phối hợp điều tra
của công an cấp xã thì liệu có căn
cứ?”.Trongkhi đó, luật sưBùiViết
Nông (ĐoànLuật sưTP.HCM)nhận
xét: “Chứcnănghỗ trợđiều tracủa
công an cấp xã là hoạt động tiền
tố tụngnhưngkhoản3Điều44dự
thảo Luật Tổ chức CQĐT hình sự
lại chứanhiềunội dung thuộchoạt
độngđiều tra chính thức.Theo tôi,
nên bỏ hẳn Điều 44 này trong dự
thảo”.
Hạnchếquyềncôngdân
Theokhoản6và7Điều9Pháp lệnhcônganxã, côngancấpxãđược
tiếpnhận, phân loại, xử lý theo thẩmquyền các vụ việc códấuhiệu vi
phạmpháp luật vềanninh, trật tự, an toànxãhội trênđịabànxã; kiểm
tra người, đồ vật, giấy tờ tùy thân, thugiữ vũ khí, hung khí của người
cóhànhvi vi phạmpháp luậtquả tang. Tổchứccấpcứunạnnhân, bảo
vệhiện trườngvàbáocáongaychocơquancó thẩmquyền. Lậphồ sơ
banđầu, lấy lời khai người bị hại, người biết vụviệc, thugiữ, bảoquản
vật chứng theoquyđịnhcủapháp luậtvàhướngdẫncủabộ trưởngBộ
Công an. Cung cấphồ sơ, tài liệu, vật chứng, thông tin thu thậpđược
và tạođiềukiệnchocơquancó thẩmquyềnxácminh, xử lývụviệc. Tổ
chứcbắtngườiphạm tộiquả tang,người cóquyếtđịnh truynã, truy tìm
đang lẩn trốn trênđịabànxã; dẫngiảingườibịbắt lêncơquancôngan
cấp trên trực tiếp.
TheoUBTVQH,một sốhoạt động trênđãhạn chếquyền cơbản của
côngdân theoquy định củaHiếnpháp 2013. Dođó, UBTVQH chỉ tán
thànhviệcquyđịnhtráchnhiệmphâncôngvàphốihợpcủacôngancấp
xã tronghoạt độngđiều trahình sựnhưquyđịnh tại Điều44dự thảo.
Đây là cơ sở cho công an cấp xãđược tiếpnhận tốgiác, tinbáo về tội
phạm; phát hiện, bắt giữ, tiếpnhậnngười phạm tội quả tang, người bị
truynãđang lẩn trốn trongđịabàn; thugiữvũkhí, hungkhí, tài liệucó
liênquanvàchuyểnngaychoCQĐTcó thẩmquyền…
Mộtbuổidiễn tậpcủacônganxãphốihợpvới các lực lượng truybắtkẻ trộm.Ảnh:YẾNANH
Thắngkiệnsau23nămđòiủybantrảnợ
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook