254 - page 18

14
THỨTƯ
23-9-2015
1
Ýtưởngvề“nhà lãnhđạotốt”
Trước câuhỏi từmột thanhniênởHavanahôm17-9
về tinh thần lãnhđạo,ĐứcGiáohoàngFrancischo rằng
nhà lãnhđạo thực thụ cóở khắpnơi, trongmỗi chúng
ta, trong số cácbạn trẻđã có sẵn tố chất, tinh thần trở
thành lãnhđạo.
TheoĐứcGiáohoàng,chínhphủvàcácnhàchứctrách
phảipháttriểncác“hạtgiống”lãnhđạođó.Nhà lãnhđạo
tư tưởng, nhà lãnhđạohànhđộng, nhà lãnhđạo tinh
thần, nhà lãnhđạoniềm tin, nhà lãnhđạođểxâydựng
một thếgiới tốt đẹphơn. Đây là conđườngđi củabạn
nhưngbạnphải có trongmìnhhạtgiống lãnhđạođó.
NGỌCNHƯ -THIÊNBÌNH
Đ
ức Giáo hoàng Francis đã bắt đầu chuyến công
du lịch sử tới Cuba và Mỹ nhằm thúc đẩy tiến
trình bình thường hóa quan hệ giữa hai nước
này. Chuyến thăm kéo dài từ ngày 19 đến 22-9. Kết thúc
chuyến thămCuba vào hôm qua, Đức Giáo hoàng tiếp
tục hướng về nướcMỹ để tham dựĐại hội đồng LHQ.
Có khoảng 200.000 người đã đến đónmừng, ngheĐức
Giáo hoàng nói chuyện tại Quảng trường Cách mạng
của Cuba tại thủ đô Havana. Ông còn đến thăm và nói
chuyện thân mật với cựu Chủ tịch Cuba Fidel Castro,
có hai bài phát biểu và được dân chúngCuba đón chào
nồng nhiệt trong suốt chuyến thăm.
“Cầunối ngoại giao”hữuhiệu
Đây là chuyến công du có ý nghĩa rất quan trọng với
quan hệ Havana -Washington, nối tiếp sau bức thưmà
ông gửi đếnTổng thốngMỹBarackObama vàChủ tịch
CubaRaul Castro năm 2014 nhằm cổ vũ hai nước chấm
dứtmối quanhệ thùđịchkéodài nhiều thậpkỷ. Chủ tịch
CubaRaul Castro lẫnTổng thốngMỹBarackObama đều
cảm ơn vai trò của Giáo hoàng trong việc làm cầu nối
giúp hai nước tiến tới bình thường hóa quan hệ.
Trong hầu hết hoạt động củamình tại Cuba, ĐứcGiáo
hoàng luônphấnkhởi khi nói vềviệc tái lậpquanhệngoại
giaogiữaMỹvàCuba.Theo tờ
Cruxnow
,ĐứcGiáohoàng
gọi đó là thành công lớn trongviệc thiết lậpnềnhòa bình
quýgiá của thế giới.Người phát ngôn củaVatican tối thứ
Hai (21-9) cho biết chuyến thămCuba, sau đó làMỹ của
ĐứcGiáo hoàng làmột trong những nỗ lực thúc đẩy tiến
trình bình thường hóa quan hệ ngoại giaoWashington-
Havana trongnhiều lĩnhvực, từhợp tác tài chính, thương
mại đến các vấn đềmôi trường.
Liên quan đến những hệ lụymà Cuba đang đối mặt vì
chịu cấm vận suốt nhiều thập kỷ từMỹ và nhiều quốc
gia phát triển khác, ĐứcGiáo hoàng nhấnmạnh đến việc
đoàn tụ gia đình. Kinh tế trì trệ, sụp đổ đã khiến không ít
gia đình ra đi khỏi Cuba, nhiều gia đình ly tán suốt nhiều
năm. Đức Giáo hoàng thể hiện nỗ lực trong việc kết nối
và đoàn tụ các gia đình Cuba, đồng thời định hướng và
khuyếnkhíchngười dân tiếp tục duy trì, phục hồi các giá
trị truyền thống của đất nước như cần cù, chăm chỉ, trung
thực nhằm bảo vệ bản sắc của đất nước Cuba.
Với vai trò to lớn về mặt ngoại giao, hồi tháng 12 năm
ngoái, ĐứcGiáo hoàng được Tổng thốngObama tôn vinh
là nhân tố then chốt trong quá trình bình thường hóa quan
hệMỹ-Cuba.
Tráchnhiệmcủa thếhệ trẻ
Trước chuyến thămCuba, khi trao đổi với năm thanh
niênđến từ các trườnghọcở thủđôHavanavànăm thanh
niênđến từNewYorkhôm17-9,ĐứcGiáohoàngđã thảo
luậnvấnđề lệnh cấmvận củaMỹđối với Cuba, giáodục,
chăm sóc sức khỏe, chiến tranh và hòa bình.
Phát biểu trướcgiới sinhviên,ĐứcGiáohoàngFrancis
cho hay ông sẽ làm những gì có thể để làm chiếc cầu nối
choquanhệhai nướcMỹvàCuba.Nhưngôngnhấnmạnh
rằng các chính sách cầnphải có thời gianđể cho thấyhiệu
quả và tình bạn là điều đầu tiênmà cảMỹ lẫn Cuba đều
phải nhận thức và cùng nhau nuôi dưỡng.
Câu hỏi đầu tiên được một thanh niênMỹ đặt ra với
Đức Giáo hoàng Francis liên quan tới trách nhiệm bảo
vệmôi trường. ĐứcGiáo hoàngFrancis cho rằng bảo vệ
môi trường là một trong những nhiệm vụ phải bắt đầu
từ thế hệ trẻ, những người phải tự đặt trách nhiệm bảo
vệmôi trường lên vai mình. Đầu tiên phải quan sát mọi
vấn đề xảy ra quanh nơi mình sống, ở trongTPvà trong
quốc gia của bạn rồi đặt ra những câu hỏi mà chính bản
thânmình quan tâm. Giải pháp đôi khi cũng rất lớn lao
nhưng nhiều khi cũng vô cùng đơn giản. Ví dụ, chúng
ta biết rằng túi nylon không có khả năng phân hủy, tồn
tại hàng thiên niên kỷ và phá hủy môi trường. Việc sử
dụng nguyên liệu phân hủy sinh học tuy đơn giản nhưng
rất cần thiết.
Một thanh niên NewYork bày tỏ quan ngại về tình
trạng giáo dục lạc hậu ở nhiều quốc gia trên thế giới.
ĐứcGiáohoàngFrancis nhậnđịnhgiáodục làmột trong
những quyền của con người. Tuy nhiên, chúng ta đang
trong giai đoạn khủng hoảng giáo dục trên thế giới.
Ở những nước đang có chiến tranh, hàng ngàn trẻ em
không được đến trường, đó làmột thách thứcmà chúng
ta phải đối mặt.
Để giải quyết vấnnạn lạc hậugiáodục, trước khi chính
phủ các nước hành động thì chính thanh niên phải chủ
động. Và chúng ta phải bắt đầu từ chính chúng ta, đừng
đợi cho tới khi chính phủ đạt được thỏa thuận hợp tác.
“Một phần củagiáodục làdạy trẻ em cách chơi đùabởi vì
chúng phải học cách ứng phó với cuộc sống và biết cách
hưởng thụ niềm vui trong cuộc đời” - Đức Giáo hoàng
nhấn mạnh. Những đứa trẻ sống trong vùng nội chiến,
những đứa trẻ sống trong nỗi thống khổ của đói khát, cô
đơnvàvôgia cư.Chúngkhôngbiết làm cáchnàođể chạm
tới niềm vui, trở thànhmiếng “mồi ngon” cho những tên
buôn người. Thế nên, môi trường vui chơi cho trẻ em là
một điều vô cùng quý báu.
s
ĐứcGiáo
Hoàng-cầunối
ngoạigiao
ChuyếnthămCubavàtiếpsauđólàMỹcủaĐứcGiáo
hoàngFranciskhôngchỉmangmàusắctôngiáo.
Phong su-Chuyen de
Ảnh1:
ĐứcGiáohoàngvà
cựuChủ tịchCubaFidel
Castro tặngsáchcho
nhau.
Ảnh2
:ĐứcGiáohoàng
Francisđượcđôngđảo
ngườidânCubachàođón
tại thủđôHavanahôm
Chủnhật20-9.
Ảnh3
:ĐứcGiáohoàngvà
Tổng thốngObamagặp
nhauhồi tháng3-2014.
Ảnh trongbài:AP
2
3
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook