185-2016 - page 20

16
THỨ TƯ
13-7-2016
Quốc tế
PH.QUỲNH-TNL
S
aubanăm thụ lý, chiều
12-7, Tòa Trọng tài
thường trực tại The
Hague (HàLan) đã côngbố
phán quyết về vụ kiện của
Philippinesđối với yêu sách
“đườngchínđoạn”củaTrung
Quốc (TQ). Phánquyết dày
497 trang.
TrungQuốc không có
chủquyền lịch sử
Thông cáo báo chí của
Tòa Trọng tài thường trực
nêu các điểm chính trong
phán quyết như sau:
Yêu sách của TQ về
vùngbiển trong“đườngchín
đoạn”khôngdựa trêncăncứ
pháp lý nào. TQ không có
chủquyền lịch sử trênphần
lớn biểnĐông.
•.
Các thực thể nổi (khi
thủy triều lên) ở quần đảo
Trường Sa là “đá”, do đó
không thể có vùng đặc
quyền kinh tế 200 hải lý.
Không có đảo nào trong
quần đảoTrườngSa có thể
quy chiếu vùng đặc quyền
kinh tế cho TQ.
TQ đã vi phạm quyền
chủ quyền của Philippines.
TQ đã vi phạm nghĩa vụ
ngăn chặn va chạm xảy ra
ở biển và an toàn hàng hải.
Cáccuộc tuần tracủa tàuTQ
cónguy cơva chạmvới tàu
đánh cá Philippines.
Cáccông trìnhxâydựng
củaTQ có thể gây thiệt hại
không thểkhôi phụcđối với
các rạn san hô.
Các nước đều kêugọi
kiềm chế
AFPđưa tin vài phút sau
khi Tòa Trọng tài thường
trựccôngbốphánquyết,Bộ
trưởngNgoạigiao
Philippines
PerfectoYasay Jr. tuyênbố
phán quyết của tòa trọng
tài là hoàn toànxứngđáng,
Philippines kêugọi cácbên
kiềm chế và tỉnh táo.
Lúc 10 giờ sáng 12-7,
cố vấn Bộ Ngoại giao
Mỹ
KristieKenneyđại diệncho
ngoại trưởngMỹ và đại sứ
Mỹ tại Philippines trao đổi
với ông Perfecto Yasay Jr.
về phán quyết.
Bà Kristie Kenney nói:
“Chúng tôi bày tỏ hy vọng
cácbên tôn trọngphánquyết,
kiềm chế và sử dụng phán
quyết như cơ sở để tiến tới
giảiquyết cácyêusáchphức
tạpvà trái ngượcnhaubằng
giải phápngoại giaovà tiến
tớimột giải pháp tích cực”.
Bà khẳng định Mỹ tôn
trọng quyết định của Tổng
thốngRodrigoDutertevề tiếp
tục đàm phán song phương
với TQ.
Người dân Manila đã
tập trung biểu tình trước
sứ quánTQ. Trênmạng xã
hội, họ ca ngợi phán quyết
là “chiến thắng của David
trướcGoliath”.
Theobáo
NewYorkTimes
,Bộ
trưởngNgoạigiao
Singapore
Vivian Balakrishnan tuyên
bố tranhchấpphải đượcgiải
quyết phù hợp luật pháp
quốc tế.
Bộ trưởngNgoạigiao
Thái
Lan
DonPramudwinai tuyên
bốASEAN sẽ thúcđẩymột
bộquy tắcứngxử trênbiển
Đông mang tính chất ràng
buộc về pháp lý.
NgườibiểutìnhPhilippinesnémhoaxuốngsôngănmừngphánquyếttrọngtài tạiManilangày12-7.
Ảnh:REUTERS
Trung tâmnghiên cứuPewở
Washington (Mỹ) đã tổ chức thăm dò dư
luậnđối với những người đủ tuổi đi bầuở
10nước châuÂuđã tiếpnhậnngười nhập
cưvà ởMỹ.
TheoReuters, cuộc thămdòđược thực
hiệnđối với 11.494 người từ ngày 4-4 đến
12-5, tức trước khiAnh tổ chức trưng cầu
ý dân để rời EU và trước khi xảy ra vụ tấn
công sân bayAtaturkởThổNhĩ Kỳ.
Kết quả thăm dò được côngbốngày
11-7 (giờ địa phương) cho thấy 76% số
người được hỏi tại Hungary cho rằng
người di cư làmgia tăng tỉ lệ khủng bốở
nước họ. Số người có cùng suy nghĩ như
thế ởBaLan chiếm71% sốngười được
hỏi, 61%ởĐức, 52%ởAnh và 46%ở
Pháp. Tính trung bình trong10nước châu
Âu, tỉ lệ này đạt 59%.
Với câu hỏi người di cư có phải là gánh
nặngvì họ chiếm việc làmvà lợi ích xã hội
ởđịa phương, 82% sốngười được hỏi ở
Hungary và 31% số người được hỏi ởĐức
nghĩ như thế. Tỉ lệ trungbình là 50% cho
10nước châuÂu.
Gần50% sốngười đượchỏi ởÝvàThụy
Điểnđềunghĩ rằngngười di cư thuộcnhóm
đối tượngphải chịu tráchnhiệmvề các
hànhvi phạm tội nhiềuhơn cácnhómđối
tượngkhác.Trongkhi đó, chỉ 13% sốngười
đượchỏi ởTâyBanNha suynghĩ như thế.
Với câuhỏi vềcác tínđồHồi giáo trong
nướcmình, cácýkiếnởcácnướcĐôngÂu
vàNamÂu tỏ raphảnđối nhiềuhơnhết.
Khoảng2/3 sốngười đượchỏi ởBaLan
cũngnhưởHungary,HyLạp,Ýđưa raý
kiếnkhông thuận lợi đối với ngườiHồi giáo.
Ngược lại, chỉ cóchưa tới 1/3 sốngười được
hỏi ởPháp,Đức,Anhchia sẻ suynghĩ này.
Đối chiếuvới kết quảmột cuộc thămdò
vàonăm2005, ởĐứchiệncó32% sốngười
đượchỏi cho rằngngười nhậpcưHồi giáo
mongmuốnhòanhậpvới phong tục tậpquán
địaphương trongkhi năm2005chỉ 9%.Ở
Phápcũng thế, tỉ lệhiệnnay là43% sovới
32%cáchđây11năm.Ngược lại, gần2/3 số
người đượchỏi ởHyLạpvàHungary lại cho
rằngngười nhậpcưHồi giáocứmuốn sống
ngoài lề thói xãhội địaphương.
Cuối cùng thì ít cóngười dân châuÂu
nàonghĩ rằng tính chất đa dạngxã hội
gia tăng sẽmang lại tác động tích cực cho
quốc gia. 36% số người được hỏi suy nghĩ
như thế, chỉ có đa sốdânThụyĐiển suy
nghĩ khác.
KHALY
Nhật kiênđịnhủnghộ tôn
trọngquyđịnh luậtphápvàsử
dụngcácbiệnpháphòabình,
khôngsửdụnghoặcđedọasử
dụng vũ lực tronggiải quyết
tranhchấp trênbiển.
Bộ trưởngNgoại giaoNhật
FUMIOKISHIDA
Phánquyếtkhôngchỉ có lợi
choPhilippinesmàcũngcó lợi
chonhiềunướcvenbiểnĐông
như Indonesia, Malaysia, Việt
Nam. Nếu “đường chínđoạn”
khôngcógiátrịvớiPhilippines
thìcũngkhôngcógiátrịvớicác
nướckhác.
Luật sư
PAULREICHLER
(Công ty luật FoleyHoagcủaMỹ)
Tiêu điểm
“Đườngchínđoạn”khôngcó
cơsởpháp lý
BộNgoạigiaoTrungQuốctuyênbố:“Phánquyếtnàyxemnhưkhôngcó”.
HầuhếtdânchâuÂunghĩrằngnhậpcưliênquanđếnkhủngbố
Ngày12-7,ngườiphátngônBộNgoạigiao
ViệtNamLêHải Bìnhnêu rõ:“ViệtNamhoan
nghênhtòatrọngtàiđãđưaraphánquyếtcuối
cùngngày 12-7-2016. Việt Nam sẽ có tuyên
bốvềnộidungphánquyết”.Ngườiphátngôn
một lầnnữakhẳngđịnh lậptrườngnhấtquán
về vụ kiệnnày như tuyênbốngày 5-1-2014
củaBộNgoạigiaoViệtNamgửi tòa trọng tài.
Người phát ngôn nêu rõ: “Trên tinh thần
đó,ViệtNamủnghộmạnhmẽviệcgiảiquyết
các tranh chấp ởbiểnĐôngbằng các biện
pháphòabình,baogồmcác tiến trìnhngoại
giaovàpháp lý, không sửdụnghoặcđedọa
sửdụng vũ lực theoquyđịnh của luật pháp
quốc tế, trongđó cóCôngước LHQ về Luật
Biểnnăm 1982 (UNCLOS), duy trì hòa bình,
ổnđịnh trong khu vực, anninh, an toàn, tự
dohànghải vàhàngkhôngởbiểnĐông, tôn
trọngnguyên tắc thượng tônpháp luật trên
cácvùngbiểnvàđại dương”.
Nhân dịp này, Việt Nam tiếp tục khẳng
địnhchủquyềnđối với haiquầnđảoHoàng
SavàTrườngSa, chủquyềnđối với nội thủy
và lãnh hải, quyền chủ quyền và quyền tài
phánđốivớivùngđặcquyềnkinhtếvàthềm
lụcđịacủaViệtNamđượcxácđịnhphùhợp
vớiUNCLOScũngnhư tấtcảquyềnvà lợi ích
pháp lý củaViệtNam liênquanđến các cấu
trúc địa lý thuộc hai quầnđảoHoàng Sa và
TrườngSa.
V.THỊNH
ViệtNamhoannghênhphánquyết củaTòaTrọng tài
thường trực
DânSyriachạy loạntrốnsangThổNhĩKỳ.
Ảnh:GETTY IMAGES
Báo
JakartaPost
đưa tin
Bộ Ngoại giao
Indonesia
tuyênbố Indonesia kêugọi
cácbên liênquanvàcóquan
tâmđến tranhchấpbiểnĐông
thể hiện thái độ kiềm chế,
tránhmọi hànhđộng có thể
dẫnđến căng thẳng. Jakarta
nhấn mạnh đến tầm quan
trọng của duy trì hòa bình
và ổn định khu vực.
TrungQuốc bác bỏ
phánquyết
Ngay sau khi Tòa Trọng
tài thường trựccôngbốphán
quyết, Bộ Ngoại giao TQ
tuyên bố TQ không chấp
nhận cũng như không thừa
nhận phán quyết của Tòa
Trọng tài thường trực.
TânHoaxãđưa tin tuyên
bố của Bộ Ngoại giao TQ
khẳng định: “Phán quyết
này xem như không có”.
Tuyên bố nhận định “tòa
trọng tài đã thực hiện cái
gọi làphánquyết cuối cùng
bất hợpphápvàvôhiệu”về
tranh chấp trên biểnĐông.
TuyênbốkhẳngđịnhTQ
đã nhiều lần tuyên bố phản
đối vụkiện củaPhilippines
và tòa trọng tài không có
thẩmquyềnvềvụkiệnnày.
Tuyên bố cho rằng phán
quyết trọng tài sẽkhôngảnh
hưởng đến chủ quyền lãnh
thổ cùng với quyền và lợi
ích trênbiểnĐông củaTQ.
Tuyên bố nhấnmạnhTQ
phản đối mọi yêu sách hay
hànhđộngdưới bất kỳhình
thứcnàodựa trênphánquyết
trọng tài.■
1...,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19 20
Powered by FlippingBook