195-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
đọcvới nội dung là câu chuyện chị
Mai kểvề cái chết cónhiềumờ ám
của chồng mình. Câu chuyện của
chị lập tứcđượcđôngđảobạnđọc
biết đến.Báo
MinhHải
bắt đầumở
chiến dịch thông tin. “Ngày nào
cũng có thông tin về vụ án, kéo
dài trong gần ba tháng. Rồi cứ có
thông tinmới là đăng. Sau đó các
báoởTP.HCMvà các tỉnh lân cận
cũng tiếp sức thông tin” - ôngBảy
Minh kể.
Cuộcđấu tranhbằngbút củabáo
MinhHải
vàmột số báo khác kéo
dài hơn một năm thì vụ án được
đưa ra xét xử. Sau đó, báo
Minh
Hải
tiếp tụcđeobám thêmhai năm
nữachođếnkhi kết thúchẳnvụán.
Tổng kết ngắn gọn như vậy
nhưng thật ra đó là một quá trình
đấu tranh cam go, mạo hiểm. Ông
Bảy Minh một mặt phải đối phó
với sức ép của người thân kêu gọi
bỏ cuộc vì sợ nguy hiểm, mộtmặt
tìmkế sách thuyết phụccấp trênđể
các bài báođược đăng tải. Cứmỗi
chiều đọc tư liệu, hồ sơ, bài viết
của các phóngviêngửi về, ông lại
ngồikiểmchứng, biên tậpvớiquyết
tâm “đánh thủng” vụLữAnhDồi.
Giai đoạn này, hai phóng viên
DươngThanhLongvàTrầnThành
Nênđeobámquyết liệt.Phóngviên
Trần Thành Nên đeo bám các cơ
quan thẩmquyềnđểcónhững thông
tin, chứngcứmới nhất. Phóngviên
DươngThanhLong sát cánhvới bà
NguyễnThịMai, tranh thủmọi cơ
hội đưa thông tin vụ án một cách
trực tiếp nhất đến những người có
trách nhiệm.
Tháng 2-1988, Tổng Bí thư
NguyễnVăn Linh xuống CàMau
công tác.ÔngBảyMinhnắmngay
cơ hội, bí mật chỉ đạo các phóng
viên hỗ trợ bà Mai tìm cách xin
gặp Tổng Bí thư để kêu oan cho
chồng. Nhờ một số lãnh đạo tỉnh
MinhHải thời đóâm thầm sắpxếp,
bố trí, tranh thủ báo cáo với Tổng
Bí thư NguyễnVăn Linh, bàMai
đã được trực tiếp gặpTổngBí thư
NguyễnVăn Linh để trình bày về
vụ án của chồngmình...
Tác nghiệp sôi nổi
“Báo chí địa phương ngày đó
sôi sục lắm, nhất là tại phiên tòa
sơ thẩm xét xử Nguyễn Ngọc và
TháiVănHùngcủaTòaánquân sự
Quânkhu9” - nhàbáoNgôHoàng
Giang (64 tuổi, tácgiảcuốn sách
Ai
giết LữAnhDồi
doNXBTổnghợp
AnGiang xuất bản năm 1988) kể.
Ngày ấy, bàGiang là phóphòng
Thời sựĐàiTruyềnhìnhCầnThơ.
Trướcđó, bàđãnghe, đãđọcnhiều
thông tinvềvụ ánnày từbáo
Minh
Hải
vàmột sốbáođịaphươngkhác.
Đến ngày xét xử, vì đây là vụ án
đặc biệt, thu hút sự quan tâm đặc
biệt của dư luận nên Đài Truyền
hình Cần Thơ đã cử bà kèm theo
hai êkíp về CàMau tác nghiệp tại
phiên tòa. Phiên tòa hôm ấy cũng
có khá nhiều phóng viên báo, đài
các địa phương tham dự.
“Có lẽ sau 13 năm giải phóng,
thị xãCàMaumới nhộnnhịpkhác
thường như vậy. Từ 5 giờ sáng
12-8-1988, các loa truyền thanh
đã thông báo có phiên tòa. Ba con
đường bao quanh nơi xét xử (Nhà
văn hóa thị xã) chật ních người.
Trong hội trường chỉ có 700 chỗ
ngồi nhưng người dân đứng chen
chân đến cả ngàn người, ở phía
ngoài còn gấp năm số lượng ấy
nữa” - bàGiangnhớ lại. Phiên tòa
diễn racăng thẳng, gaycấnxen theo
những tiếng vỗ tay của người dân
mỗi khi thẩm phán, kiểm sát viên,
luật sư phân tích về tội trạng của
hai bị cáo.
Với êkíp tác nghiệp hùng hậu,
Đài Truyền hình Cần Thơ đã ghi
hìnhđược toànbộphiênxử, không
khí cũng như cảm xúc của người
dân theo dõi vụ án. Sau đó Đài
Truyền hìnhCầnThơ đã cho phát
công khai nhiều buổi về phiên xử
này trên sóng truyền hình.
Saukhi phiên tòakết thúc,NXB
TổnghợpAnGiangđã liênhệ với
bàGiangđể viết cuốn sách
Ai giết
TRẦNVŨ-THANHTÙNG
M
ột ngày đầu năm 1987, vợ
ôngLữAnhDồi,bàNguyễn
ThịMai,xuấthiện tạiphòng
Bạn đọc báo
Minh Hải
(sau này
được tách ra thành báo
CàMau
Bạc Liêu
). Nhà báo PhạmVănTri
(thườnggọiBảyMinh)nhớ lại:“Lúc
đó tôi giữchứcquyền tổngbiên tập
báo
MinhHải
.Tiếpcậnvụviệccủa
côMai, tôi rất ngỡ ngàng. Cô ấy
không có chứng cứ gì, chỉ có cái
đơn kêu cứu. Nhưng qua những gì
cô ấy kể, tôi lại tin hơn là cái Báo
cáo số005 củaTyCông an.Vậy là
anh em chúng tôi bắt đầu ngồi với
nhau để tính”.
Cuộc đấu tranhbằngbút
củabáo
MinhHải
Những tình tiết như ông Dồi bị
Thái Văn Hùng bắn liên tiếp bốn
phát đạn khi đang thảnh thơi hút
thuốc, khi chưa có lời khai nào về
đồngbọnphảnđộng, khi súngvẫn
nằm yên trong vỏ bên lưng… đã
thôi thúc toànbộ tòa soạnbáo
Minh
Hải
đồng lòng hành động. Ông
BảyMinh đã cử phóng viên Trần
Thành Nên đếnVKSQuân khu 9
nắm tình hình vụ án. Khi cơ quan
này ủng hộ, tạo điều kiện cho báo
đeo bám, báo
Minh Hải
bắt đầu
vào cuộc quyết liệt.
Phát pháo vang dội đầu tiên là
bài
“Tiếng kêu thống thiết của chị
NguyễnThịMai”
đăngởmụcBạn
Tháng10-1990,báo
MinhHải
đãpháthànhấnphẩmriêngvềvụánLữAnhDồi.
Cuộcđấutranhbằngbútcủa
báo
MinhHải
vàmộtsốbáokhác
kéodàihơnmộtnămthìvụán
đượcđưaraxétxử.
“Chỉ tội cho côMai”
Việcsuytôn liệtsĩchoanhDồiđáng
lẽphải làm từ lâu rồi chứđâuphải để
tới giờ. Ởđây chỉ tội cho côMai. Giờ
Sở LĐ-TB&XH tỉnhCàMau cũngnhư
côMai đềnghị suy tôn liệt sĩ choanh
Dồi làhoàn toànxứngđáng, không là
quá tội chogiađìnhngười ta.AnhDồi
bị bắn chết oanức trong lúcđang thi
hànhnhiệmvụ,anhvôtội thìphải truy
phongchoanhchứ.
Đại tá
HỒMINHTIẾN
,
nguyênChánhán
TòaánquânsựQuânkhu9,
chủ tọaphiên tòasơ thẩm
Tiêu điểm
Lữ Anh Dồi
. Bà đã rã hàng chục
cuốnbăngghi hìnhphiên tòa, tổng
hợp tư liệu từ hồ vụ án để sắp xếp
vụ án nhưmột câu chuyện. Đại tá
HồMinh Tiến (nguyên Chánh án
Tòa án quân sự Quân khu 9, chủ
tọa phiên tòa sơ thẩm) chính là
người viết lời giới thiệu cho cuốn
sáchcủabà. “Cuốn sáchđượcxuất
bản. Họmang sách ra bến đò, bến
xe khắp các tỉnh đồng bằng sông
Cửu Long rao bán đắt như tôm
tươi, người dân mua sách truyền
tay nhau đọc. Tôi rất vui vì đã có
nhiều báo, đài thông tin về vụ án
nàynhưngcuốn sáchcủamìnhvẫn
được người dân đón nhận” - bà
Giang tâm sự.
Hình ảnh bà Nguyễn Thị Mai,
vợôngLữAnhDồi, đội khăn tang
trongphiên tòa trở thànhhình ảnh
gây ấn tượng trong cuốn sách của
bà Giang. “Tôi rất kính trọng chị
ấy,một phụnữyêuchồng tha thiết,
luôn tinvàosự trongsạchcủachồng
và tin vào công lý. Chị ấy đã góp
phần lớn thôi thúc tôiviết cuốnsách
này” - bàGiang tâm sự.■
VụánLữAnhDồi:
Côngcủabáochí
khôngnhỏ!
Đãxuấthiệnnhữngconngườivìlẽphải,vìcônglý-
trongđócónhiềunhàbáo-gópphầncùng
cáccơquantốtụnglàmrõcáichếtoanứccủa
ThiếuúyLữAnhDồi...
Hơnaihết,bàNguyễnThịMai -ngườibỏcảquãngđời
saukhichồngbịgiếtđiđòicông lýchochồng -đãchứng
kiếnđầyđủnhững tấm lòng, nhữngconngười dámyêu
công lý, trọng lẽphải.
“Nếukhôngghét cái ác, yêucái thiện thì bagiáo sinh,
họctròcũcủatôinămxưađãkhôngphảimấtcông lặn lội
từHộPhòngvề thị xãBạcLiêu tìm tôiđểbáo tinanhDồi
chếtoan”-bàMai xúcđộngnói. Khi bàđếnhiện trường
lầnđầu tiên, nhữngngười dânchứngkiếnvụviệcđã tái
mặt khi nghebà hỏi chuyện. Họ sợ liên lụy! Nhưng rồi
họ chủđộng kéobàvào chỗvắng, tỉ tê kể toànbộdiễn
biếncái chết củachồngbàđểbàcóđủ thông tinđi kêu
oanchochồng. Sauđó làcácnhàbáo, quanchức, chiến
sĩ công an, nhữngngười dânbình thườngbán rau, bán
cángoài chợ...
BàMaixúcđộngnhớ lạicảmxúckhichứngkiếnnhững
conngười vì lẽphải là trongphiên tòa sơ thẩmvụáncủa
chồngmình.HàngchụcngườidânởHộPhòngđãđếnđứng
trước tòadõngdạc làmchứngvề tìnhhuốngôngLữAnh
Dồibịbắn, chống lạingụybiện làôngDồi chốngđốinên
mớibị tiêudiệtcủaNguyễnNgọcvàTháiVănHùng.Đại tá
TăngMinhPhánđã thayđổi tội danh truy tốvới Nguyễn
Ngọctừthiếutráchnhiệmgâyhậuquảnghiêmtrọngthành
tộigiếtngười.RồiôngBảyHà(tứcôngNguyễnHoàng,Viện
trưởngVKSND tỉnhMinhHải lúc ấy), cácôngTámBông,
TưDân (cánbộ lãnhđạo tỉnh lúcbấygiờ) đều theoquan
điểmđứngvề lẽphải, chân lývà thượng tônpháp luật…
Đếnphiêntòaphúcthẩm,Đại táTăngVănLuy,đạidiện
VKSquân sựTrungương, đãdũng cảm tuyên rút kháng
nghị,đồng tìnhvớibảnánsơ thẩm làNguyễnNgọcphải
bịxửvề tộigiếtngườivàvukhống.“Ôngấyđọcbản luận
tội rất dài nhưngmọi người im lặngnghe từng lờimột.
Gần30năm rồi tôivẫncònnhớnhữngcáiýổngnóihôm
đó.ÔngnóiNguyễnNgọcdàykinhnghiệmtrongđiềutra
tội phạm, tinh thông, biết chọn lọcnhững lời khai có lợi
chomình.Nhưngđãkhôngphải làsựthậtthìdùcóngụy
biệngiỏiđếnđâucũngkhôngthể làsựthật.Ôngbáchết
các lý lẽngụybiệncủacácbịcáo, tựrút lạicáikhángnghị
banđầucủaVKS,đềnghịxử tộigiếtngườivà tăngánđối
với NguyễnNgọc. Tôi chứng kiến cái tính công tâm của
ôngấymà xúcđộng không cầmđượcnướcmắt. Cóvài
người ngồi gần tôi cũngvậy”-bàMai kể.
Việcphải làm!
Cuốnsáchcủanhàbáo
NgôHoàngGiang.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook