274-2016 - page 16

16
THỨHAI
10-10-2016
Quốc tế
Tiêu điểm
PH.QUỲNH
T
rong cuộc trò chuyện
với các thủy thủ trên
tàu sân bay USS Carl
Vinson hồi cuối tháng 9,
Bộ trưởngQuốc phòngMỹ
AshtonCarter đã giải thích
cụ thể nỗ lực của Bộ Quốc
phòng trong việc thực hiện
chính sách xoay trục sang
châu Á của Mỹ. Trong đó,
đặcbiệtquan trọng là“chiến
lược đột phá thứ ba”.
BộQuốcphòngchiachính
sách xoay trục sang châuÁ
làm ba giai đoạn.
l
Giaiđoạn1:
Bố trí lại lực
lượngquânđộinhằmbảođảm
từ nay đến năm 2020, 60%
năng lực hải quân và không
quâncủaMỹsẽchuyểnsang
TháiBìnhDương.Vềđịa lý,
các lực lượngnàycũngđược
phân bố lại để thiết lập các
trọng tâmmới ởGuam, Úc
vàSingapore.
l
Giai đoạn 2:
Cải thiện
về chất lượng các khả năng
của các đơn vị bố phòng ở
Thái BìnhDương. Thiết lập
cácmốiquanhệquânsựmới
hoặc thúc đẩy cácmối quan
hệ quân sựmạnh hơn trong
khu vực với các nước như
ViệtNam, Indonesia,ẤnĐộ.
l
Giaiđoạn3:
Mỹnỗ lực
đưacácđối tác trongkhuvực
vàomộtmạng lướimạnhhơn
vàhợp tácchặt chẽhơnbằng
cách cải tiến năng lực quân
sự của quân đội Mỹ trong
khuvực.
Tạpchí
TheDiplomat
(Nhật)
ngày 8-10 giải thích trong
giai đoạn 3 hay còn gọi là
“chiến lượcđột phá thứba”,
quânđộiMỹ sẽchú trọngáp
dụngcôngnghệmớiđểnâng
cao tínhưu việt về quân sự.
“Chiến lượcđộtphá thứ
ba”củaquânđộiMỹ
QuânđộiMỹchútrọngápdụngcôngnghệmớiđểnângcaoưuthếquânsự.
Hảiquân
Mỹthử
nghiệm
tàungầm
không
người lái.
Ảnh:HẢI
QUÂN
MỸ
Thứ trưởngQuốcphòngRobertWorkmô tả trong“chiến
lượcđộtpháthứba”cómộtchươngtrìnhmangtên“Đòntấn
côngchớpnhoáng toàncầubằngvũkhíquyước”.Chương
trìnhnày sẽ thửnghiệmvũkhí siêu thanhcókhảnăng tấn
côngmọimục tiêu trên toàncầu trongvòngmột tiếngmà
khôngcầndùngtên lửahạtnhân.NgavàTrungQuốcđược
cho làđangnghiêncứuvũkhí siêu thanhnhư thế.
Một số loại tên lửa rất sáng
tạo.Chúngtachắcchắncácđối
thủ tiềm tàng cũngphải ngỡ
ngàng về cách thức sử dụng
các tên lửa này trong nhiều
lĩnhvựcởkhuvựcchâuÁ-Thái
BìnhDương.
Bộ trưởngQuốcphòng
ASHTONCARTER
1/3
làdiện tích lãnh thổ ISchiếmđóngđãbịmất từđầunăm
2015 theo các nhàphân tích củaCông tyHIS. ISđãmất
12.500m
2
vàchỉcònkiểmsoát65.500m
2
.Tại Iraq,BộQuốc
phòngnói ISchỉcònkiểmsoátgần10% lãnhthổ Iraq.
TNL
Hội đồngBảoanLHQbác2
dự thảonghị quyết vềSyria
Cuộc họpkhẩn cấp củaHội đồngBảo anLHQ
hôm8-10 (giờđịa phương) vềSyria xem như thất
bại. Hai dự thảonghị quyết về chấmdứt thù địchở
Aleppo (Syria) đềukhôngđược thông qua.
Dự thảonghị quyết đầu tiên doPhápvàTâyBan
Nha đệ trình đề nghị ngừng némbomvà thiết lập
vùng cấmbayởAleppo (Syria). Dự thảonàyđược
khoảng50nước đồngbảo trợ. Đích thânNgoại
trưởngPháp Jean-MarcAyrault đếnNewYork tham
dự cuộc bỏ phiếu. Kết quả: 11/15 nước ủnghộdự
thảo nghị quyết, Nga dùngquyềnphủquyết bác bỏ
cùngvớiVenezuela, TrungQuốc vàAngola bỏphiếu
trắng.
Dự thảonghị quyết thứhai doNga đệ trìnhkêu
gọi tiếp tục thực hiện thỏa thuậnngừngbắn doMỹ
vàNga đạt được hôm9-9 và không yêu cầungừng
ném bomởAleppo. Dự thảonày khôngđược thông
qua vì chỉ cóNga, TrungQuốc,Venezuela vàAi Cập
tán thành. Trong chín nước phản đối cóMỹ, Pháp,
Anh.Angola vàUruguaybỏphiếu trắng. Các nước
phươngTây chỉ tríchNga bác bỏdự thảonghị quyết
kêu gọi ngừng némbomởAleppo đồngnghĩa với
ủnghộgiải pháp sát hại dân thường.
Tại Syria, CaoủyĐàmphán (phái đoàn đàmphán
của phe đối lậpSyria) tuyênbốkhông chấp thuận
ngừngbắn chừngnàoEU và các nướcẢRậpkhông
đứng ra bảođảm.
Trên chiến trường,
quânđội Syria
tiếp tục tiến công
ởAleppo
(ảnh)
và nhiềumặt trận
khác.
TNL
Ngakhẳngđịnhđiều tên lửađể
diễn tậpquânsự
BộQuốc
phòngNga
tuyênbố
Nga triển
khai tên lửa
Iskander-M
(ảnh)
Kaliningrad
giápbiên
giớiBaLan
vàLitva là sựkiệnkhôngcógì phải giấuvì đây làhoạt
động trongkhuônkhổdiễn tậpquân sự.
BộQuốcphòngNgagiải thích tên lửa Iskander-M
vốn làhệ thốngcơđộng.Theokếhoạchdiễn tậpquân
sự, cácđơnvị tên lửaNga sẽphải di chuyểnđếnnhiều
địaphương trong suốt nămnaybằngđườngkhông,
đườngbiểnvàđườngbộđểhoàn thiệnnăng lực.Dođó
cácđơnvị nàydi chuyểnđếnKaliningrad làđiềubình
thường.
Đài truyềnhìnhRT (Nga) đưa tinhôm7-10,một
quanchức tìnhbáoMỹcho rằngNga triểnkhai tên lửa
Iskander-MđếngiápbiêngiớiBaLanvàLitvanhằm
bày tỏ thái độphảnđốiNATO.Bộ trưởngQuốcphòng
BaLanAntoniMacierewiczđánhgiáhoạt độngcủa
Nga rất đángbáođộngnhưngkhôngnói gì đếnchuyện
Nga triểnkhai tên lửa Iskander đếnKaliningrad.
Ngoại trưởngLitvaLinasLinkevicius tuyênbố
Litva longạiNgadiễn tậpquân sựvà triểnkhai tên lửa
đếnKaliningradvì tên lửacó thểmangđầuđạn
hạt nhânvàcókhảnăngbắn tớiBerlin (Đức).
Ôngcho rằng lầnnàyNga triểnkhai tên lửađể
phươngTâynhượngbộhơnvềSyriavàUkraine.
Nămngoái,Ngađã từng triểnkhai tên lửa Iskander
đếnKaliningrad trongkhuônkhổcuộc tập trậnquymô
lớnvào lúckhủnghoảngUkrainexảy ra.
DT
LiênquânẢRậpbị nghi khôngkíchởYemen làm140người chết
Liên quânẢRập doSaudiArabia
cầm đầu tuyên bố không liên quan
đến vụkhôngkíchđẫmmáuở thủ
đôSanaa (Yemen) hôm 8-10.Mục
tiêubị không kích là căn phòng nơi
hàngngànngười dự lễ tang cha của
Bộ trưởngNội vụGalal al-Rawishan
(quân nổi dậyHouthi).
Nhà điềuphối nhân đạo củaLHQ
tạiYemen JamieMcGoldrick cho biết
có hơn 140người thiệtmạng và 525
người bị thương
(ảnh)
trongvụkhông
kích. Đài truyền hìnhAl-Masirahđưa
tin trong số người chết cóđô trưởng
AbdelQaderHilal. Các nhân chứng
cho biếtmáy bayđã bắnmột quả tên
lửa vào địa điểm lễ tang. Sau đómáy
bay thứ hai bắt đầu ném bom.
Quân nổi dậyHouthi (chiếmSanaa
cách đây hai năm) tố cáo liênquânẢ
Rập là thủ phạm. Hội đồngChính trị
tối cao của quân nổi dậyHouthi đã
kêu gọi người dân biểu tình vào sáng
9-10 trước văn phòngLHQ tại Sanaa
để phản đối liên quânẢRập phạm tội
ác chiến tranh.
LiênquânẢRập ra thông cáo
đánh giá đây là vụ thảm sát do quân
nổi dậyHouthi thực hiệnvà tuyên
bố sẵn sànghợp tác vớiMỹ điều tra.
TạiMỹ, người phát ngônHội đồng
An ninhquốc gia tuyên bốMỹ sẽ
xemxét lại sự ủng hộ củaMỹ đối với
liên quânẢRập. Iran (ủnghộquân
nổi dậyHouthi) tuyên bố lên án vụ
không kích doSaudiArabia thực hiện
và đánh giá đây là tội ác chống nhân
loại.
KHALY
Cácnăng lựcquânsựđược
chú ý tăng cường bao gồm
tănggấpbanăng lực tên lửa
hành trình trêncác tàungầm
tấn công lớp Virginia bằng
cách đầu tư vào tàu ngầm
không người lái, đầu tư dài
hạnvàokhảnăngưu thế trên
khôngvàmáybaynémbom
tầm xa, mua thêmmáy bay
tiêmkíchF-35, nângcấpcác
phi độimáybay tiếp liệu, bổ
sung thêm chức năng chống
tàu tầmxacho tên lửaphòng
không SM-6, cải tiến đạn
chínhxácvà thiết kế tên lửa
hành trình.
Hồi tháng 3, trao đổi với
báo
Washington Post
, Thứ
trưởng Quốc phòng Robert
Work đã giải thích “chiến
lược đột phá thứ ba” nhắm
đến ba mục tiêu: Bảo đảm
ổnđịnh toàndiện; giảmmọi
động cơ dẫn đến chiếm thế
thượngphong; nhanhchóng
kết thúccuộcchiến trướckhi
dẫn đến ngưỡng hạt nhân.
Ôngxácđịnhổnđịnh toàn
diện bao gồm ba trụ cột bổ
sungchohoạtđộngngănchặn
xung đột là chiến lược (hạt
nhân), chiến tranh quy ước
và kinh tế. Trong đó “chiến
lượcđột phá thứba”giữvai
tròbảođảmngăn chặnbằng
chiến tranhquyướcđược thực
hiệnmột cách có hiệu quả.
Thứ trưởng RobertWork
chobiết trong“chiến lượcđột
phá thứba”vẫncònnhiềubí
mậtvề lợi thếchiến tranhcần
giữ kín. Nếu xung đột bùng
nổ,mụcđíchcủaquânđộiMỹ
làMỹ có thể kết thúc nhanh
chóngxungđộtbằngcácnăng
lực quân sự còn giữ bímật.
Nóiđếncácnăng lựcquân
sựcòngiữbímật,Bộ trưởng
QuốcphòngAshtonCarterđã
ámchỉđến tên lửahành trình
và tên lửachốnghạmcải tiến.
Trong tháng9,phátbiểu tại
Trung tâmVì tiếnbộMỹ,Đô
đốcJohnRichardson, tư lệnh
hảiquânMỹ, đã từngnói ám
chỉ đến “chiến lược đột phá
thứba”:“Chúng tađãcómột
số trả lời về tác chiến trong
môi trường chống tiếp cận/
chống xâm nhập ở châu Á.
Hải quânMỹ đang làm việc
vềnhiềuvấnđề sáng tạo”.
n
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook