326-2016 - page 7

7
THỨNĂM
1-12-2016
Bạn đọc
Chínhsáchmới cóhiệu
lựctrongtháng12-2016
1. Hỗ trợ laođộngnữmất việc làm
Lao độngnữ bịmất việc làm sẽ được hỗ trợ chi
phí đào tạo tối đa 3 triệuđồng/người/khóa học; hỗ
trợ tiền ăn30.000đồng/người/ngày thực học; hỗ
trợ tiền đi lại 200.000đồng/người/khóa học nếu địa
điểmđào tạoởxa nơi cư trú từ15km trở lên.
Điềukiện hỗ trợ: Phải cómột trong các giấy tờ
như quyết định thôi việc, buộc thôi việc; quyết
định sa thải; thôngbáo hoặc thỏa thuận chấm dứt
hợpđồng laođộng; hợp đồng laođộng đã hết hạn.
Trườnghợp laođộngnữ làmviệc không theohợp
đồng, khi bịmất việc làm cũngvẫnđược hỗ trợđào
tạonếu cógiấyxác nhận của người sử dụng lao
động. Trườnghợp tự tạoviệc làm, người laođộng
cần cung cấpgiấy đăngkýkinh doanh còn hiệu lực
hoặc xác nhận củaUBND cấpxã (trong trườnghợp
không có giấyđăngkýkinhdoanh).
Thông tư152/2016/TT-BTCcủaBộTài chínhquy
địnhquản lývà sửdụngkinhphí hỗ trợđào tạo trình
độ sơcấpvàđào tạodưới ba tháng, cóhiệu lực từngày
4-12quyđịnh.Người học làphụnữ, laođộngnông
thôn, người khuyết tật, trongđóưu tiênngười khuyết
tật vàcácđối tượng làngười thuộcdiệnđượchưởng
chính sáchưuđãi người cócôngvới cáchmạng, người
dân tộc thiểu số, người thuộchộnghèo, hộcậnnghèo,
người thuộchộgiađìnhbị thuhồi đất nôngnghiệp, đất
kinhdoanh, laođộngnữbịmất việc làm, ngưdân; các
cơquan, tổchức, cánhâncó liênquan.
2. Chậmnộp tiềnphạt hành chính về
hải quan: Tính lãi 0,05%/ngày
Từ ngày 1-12, cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm
hành chínhvề hải quanmà chậm nộp tiềnphạt so
với thời hạn thi hànhquyết định xửphạt, ngoài việc
phải nộp đủ số tiềnnộpphạt thì cứmỗi ngày chậm
nộpphạt phải nộp thêm 0,05%/ngày tính trên tổng
số tiền phạt chưa nộp.
Thông tư155/2016/TT-BTC củaBộTài chính có
hiệu lực thi hành từ ngày 1-12 quy định.
3.Xácminhnộidungkhiếunạihànhchính
Trong thời hạn10ngày làmviệckể từngàynhận
đượckhiếunại quyết địnhhànhchính, hànhvi hành
chính, quyết địnhkỷ luật cánbộ, côngchức thuộc
thẩmquyềngiải quyết, người có thẩmquyềngiải quyết
khiếunại lầnđầuhoặc lầnhai phải thụ lýgiải quyết.
Khi thời hạnxácminhnội dungkhiếunại đãhết
màngười giải quyết khiếunại hoặc cơquan, tổ chức,
đơnvị, cánhânđượcgiao tiếnhànhxácminhnội
dungkhiếunại chưa thựchiệnxongviệcxácminh thì
người giải quyết khiếunại xemxét giahạn thời gian
xácminh; việcgiahạnphải không làm cho thời gian
giải quyết vượt quá thời hạngiải quyết khiếunại.
Thông tư02/2016/TT-TTCPcủaThanh traChính
phủ sửa đổi, bổ sungmột sốđiều về quy trình giải
quyết khiếunại hành chính, có hiệu lực thi hành từ
ngày 5-12 quy định.
L.THANH
NHÂNCHÍNH
G
ần đây báo chí, mạng
xãhội đưa tinnhiềuvề
những chiêu trò đánh
vào tình thương của người
khác như cho đi nhờ xe,
chỉ đường, giúp đưa đi cấp
cứu… để trục lợi. Chuyện
ấy có thật nhưng có lẽ cũng
chính vì thế mà bây giờ ra
đườngai cũngcó tâm lý thủ
thế, mặc kệ thiên hạ.
Thếnhưngcóbiếtbaotrường
hợpgặpnạn thật,máume rõ
rànhrànhmàvẫnkhôngđược
người trông thấy đoái hoài.
Khi ấy có còn là phòng thủ
nữa không hay dửng dưng
thật sự?
Mới đây giữa chốn mua
bán sầmuất, trongmột ngôi
chợ tạiTP.HCMxảyravụhai
thanhniênxíchmích.Người
nàycầmdaođâm liên tiếpvào
người kia. Sự việc chỉ cách
cácsạphàngđangmởcửavài
mét, nhiềungười qua kẻ lại.
Hung thủ thoát chạy. Nạn
nhângụcxuống, chiếcxeđổ
chỏng chơmàvẫnkhông có
ai bước tới. Toàn bộ sự việc
đã được camera an ninh ghi
lại. Nạn nhân chới với, đau
đớn, loạngchoạngcố tìmcách
đứng lênnhưng không thể.
Một chủ sạp hàng ở ngay
trướcmặtngườibịnạn,chứng
kiếnsựviệc từđầugiậtmình,
né lui rakhi hung thủ lao tới
nạnnhân,rồilạidọnhàngtiếp.
Vàingườibướcđếnchỉ trỏrồi
lại bỏ đi. Nạn nhân vẫnmột
mìnhvật lộnvới vết thương.
Phải mấy phút sau mới có
người khác tiến lại gần kêu
gọixungquanhgiúpđỡ.Sau
đónhiềungườinữachạyđến
dựngxe,đỡnạnnhân, sơcứu
vết thương. Trong suốt thời
giannày, tiểu thươngkiavẫn
tiếp tục dọnhàng.
Tôi tự hỏi vì sao người ta
có thể bình tĩnh đến thế khi
nhìn thấy máu, thấy người
khácbị đâmchém, téngã, lê
lết…ngay trướcmặtmìnhmà
không có lấymột động thái,
dùchỉ là lahét do sợhãi hay
dũngcảmhơn làcất tiếngkêu
cứu giùm?
Tôivẫnnghebọn trẻêacâu
tục ngữ “thương người như
thể thương thân”.Nhìnngười
bị nạn, tôi bất giác lạnh sống
lưng, lo lắng chomình, cho
giađình,người thân…chẳng
maycó lúc rađườnggặpnạn,
nếu gặp kiểu hành xử dửng
dưng thì biết cậy nhờ vào
đâu? Lực lượng chức năng
không phải lúc nào cũng có
mặtsẵn tạihiện trường,người
có điều kiện giúp lại không
ra taykịp thời thì cókhimất
mạngchỉvìkhôngnhậnđược
sự hỗ trợ kịp lúc chứ không
hẳn vì bàn tay thủ ác.
Pháp luật quyđịnh trường
hợp có khả năng cứu giúp
người khác mà không làm,
dẫn đến hậu quả nghiêm
trọng thì có thể bị truy cứu.
Nói là nói vậy nhưng thiết
nghĩ tìnhyêu thương, tương
trợđồng loạivốn làbảnnăng
tự nhiên của động vật. Con
ngườixếpđầubảng tiếnhóa,
dùpháp luật khôngbắt buộc
thì thiênhướng tựnhiêncon
người vẫn là thiện.
Điềuđánglolàvôcảmđang
trở thànhmột căn bệnh của
xãhộihiệnđại.Chưabaogiờ
mạng Internet tràn lan clip
đánhđập,hạnhục,hànhhung
nhưbâygiờ.Ngườiquayclip
thản nhiên bấmmáy, bình
luận, cười cợt, thậm chí còn
cổvũnhiệt tình.Mộtbộphận
cộngđồngcàngngàycàngxa
cáchnhau, chai sạn tâmhồn,
dần trở thành sống toan tính
và lo sợ. Sợcứunạn thì phải
làm chứng, khai báo phiền
toái, sợ bị trả thù…Nỗi sợ
ấyche lấpcảnỗi sợcóngười
mất mạng, thương tật vì sự
dửng dưng của họ.
Dửngdưng trướcnỗi đau,
tai họacủangười kháccũng
làmột biểu hiện của cái ác.
Bất cứ ai cũng có thể trở
thành nạn nhân của cái ác.
Tôi cho rằng cần lắmmột
điểm tựa trong cuộc sống
đầy bất trắc này, đó là tấm
lòng dành cho người mắc
nạn.Trẻconcònbiết thương
người như thể thương thân,
vậy sao người lớn chúng ta
không làm được?■
Ngườiđànôngbịđâmnhiềunháttrongchợsaukhingãsóngsoài thì tựcốgượngdậy
nhưngkhôngthể. (Ảnhcắttừcamera)
“LụcVânTiên”giữa
đường,biếtcậyvàoai?
Nỗisợcứugiúpngườibịnạngiữađườnggặpphiềntoái,bịtrảthù
khiếnmộtbộphậnngườidândửngdưng,vôcảm.
Nạnnhângụcxuống,máu
túara.Mộtchủsạphàng
ởngaytrướcmặtngườibị
nạnchứngkiếnsựviệctừ
đầugiậtmình,né luira
khihungthủ laotới,rồi
lạidọnhàngtiếp.
Vợmất sớm,
ôngBmột mình
nuôi hai con là anh
Avà chị C. Đến
lúc trưởng thành,
chị C lấy chồng
ra ở riêng, ôngB ở vớiA. Thay vì hiếu
thảo, phụng dưỡng bamình,A lại thường
xuyên có hành vi ngược đãi. Trongmột
lần bất ngờ đến thăm ba, chị C đã tậnmắt
chứng kiến việcAxô ngã ôngB nên lập
tức đưa ba về ở với vợ chồngmình để
chăm sóc và không nhìnmặt đứa em bất
hiếu. Trong suốt cuộc đời, ôngB đã tích
góp được 600 triệu đồng gửi tiết kiệm.
Trước khi mất, ôngB đã để lại di chúc
chia cho hai chị emmỗi người 300 triệu
đồng. ÔngB nằm xuống chưa yên thìA
biết việc liền tìm đến gặp chị C yêu cầu
thực hiện di chúc:
“Chị phải đưa tôi 300
triệu đồng theo di chúc của ba”
. Giận
đứa em bất hiếu, không đáng được thừa
hưởng di sản, chị C nhất quyết không
đồng ý:
“Mày ngược đãi ba thì không có
quyền nhận thừa kế”.
Hai bên tranh cãi,
không ai nhường ai.
Với tình huống này,
ÀRa Thế
xinmời
quý bạn đọc nhanh tay tìm hiểu các quy
định của pháp luật để xem thửAcó được
hưởng di sản của ôngB trong trường hợp
này không và nhớ kèm theo dự đoán số
người có đáp án đúng nhé. Bạn đọc tham
gia dự thi bằng cách: Trả lời trực tiếp trên
hoặc gửi đáp
án về hộp thư arathe2016@phapluattp.
vn hoặc gửi qua bưu điện: “
ÀRa Thế
-
báo
Pháp Luật TP.HCM
, 34HoàngViệt,
phường 4, quậnTânBình, TP.HCM”.
BANTỔCHỨC
Tìnhhuốngkỳ19:Ngượcđãi cha, concóđượchưởng thừakế?
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook