201-2019 - page 4

4
Thời sự -
ThứBa3-9-2019
ANHIỀN
C
hiều 2-9, Ban chỉ đạo
trung ương về phòng,
chống thiên tai phát đi
Công điện hỏa tốc số 15/
CĐ-TW chỉ đạo các tỉnh,
TP ven biển và khu vực Tây
Nguyên chủ động ứng phó
với diễn biến thiên tai bất lợi
và phức tạp trên biển Đông
trong những ngày tới.
Theo công điện, hiện nay
trên biển Đông xuất hiện tổ
hợp bất lợi gồm hai áp thấp
nhiệt đới (ATNĐ) cùng gió
mùaTâyNamhoạt độngmạnh
gây sóng to, gió lớn cho toàn
bộ vùng biển Đông. Ngoài ra,
từ ngày 2 đến 6-9, các tỉnh từ
Thanh Hóa đến Quảng Ngãi
được cảnh báo có mưa to đến
rất to, tổng lượng mưa phổ
biến 300-500 mm/đợt; khu
vực Tây Nguyên 200-300
mm/đợt.
Để chủ động ứng phó, giảm
thiểu thiệt hại, Ban chỉ đạo
trung ương về phòng, chống
thiên tai - Ủy ban Quốc gia
ứng phó sự cố, thiên tai và
tìm kiếm cứu nạn đề nghị
các bộ, ngành, địa phương
theo dõi chặt chẽ diễn biến
ATNĐ và gió mùa Tây Nam
hoạt động mạnh; thông tin
đến các thuyền trưởng, chủ
phương tiện hoạt động trên
biển chủ động các phương
án di chuyển tàu thuyền để
đảm bảo an toàn. Cạnh đó,
căn cứ diễn biến của ATNĐ,
gió mạnh trên biển và tình
của bão số 4 vừa qua, đồng
thời với đó là tăng cường chỉ
đạo lực lượng xung kích tại
cơ sở kiểm tra, rà soát các
khu dân cư ở ven sông suối,
hạ lưu các hồ, đập, vùng
trũng thấp, ngoài bãi sông,
khu vực có nguy cơ lũ quét,
sạt lở đất… “Các tỉnh, TP,
bộ, ngành liên quan giao
nhiệm vụ cụ thể cho các
cơ quan chuyên môn tăng
cường kiểm tra công tác vận
hành, phương án đảm bảo
an toàn công trình và hạ du
hồ chứa, thủy điện, thủy lợi,
nhất là các thủy điện nhỏ,
hồ đập xung yếu hoặc đang
thi công” - công điện nêu.
Khẩn cấp ứng phó với
tổ hợp thiên tai bất lợi
hình cụ thể tại địa phương
để thực hiện việc cấm biển.
Đối với khu vực ven biển,
đồng bằng và đô thị: Sẵn
sàng phương án đảm bảo
an toàn cho hành khách tại
các khu du lịch, ngư dân tại
các khu neo đậu tàu thuyền
và lồng bè nuôi trồng thủy
sản; đảm bảo an toàn hệ
thống điện lưới, thông tin
liên lạc, các công trình đê
điều. Đối với khu vực trung
du, miền núi và khu vực Tây
Nguyên, ban chỉ đạo yêu cầu
tập trung khắc phục sự cố,
hư hỏng ở các công trình hồ
đập, kênh mương, cơ sở hạ
tầng bị ảnh hưởng mưa lũ
Cũng trong chiều 2-9, Tổng
cụcThủy lợi - BộNN&PTNT
có Công điện số 08 gửi giám
đốc Sở NN&PTNT các tỉnh,
TP từ Thanh Hóa đến Quảng
Ngãi và khu vực Tây Nguyên
yêu cầu khẩn trương khắc
phục tạm thời các sự cố
công trình thủy lợi đã xảy ra,
đảm bảo không ảnh hưởng
mở rộng đến an toàn công
trình và vùng hạ du, đồng
thời với đó là triển khai các
phương án đảm bảo an toàn
công trình, đặc biệt là các hồ
chứa nước đã tích đầy nước,
hồ chứa xung yếu và các hồ
chứa đang thi công sửa chữa,
nâng cấp.•
Tổ hợp thiên tai bất lợi gồmhai áp thấp nhiệt đới cùng giómùa Tây
Namhoạt độngmạnh gây sóng to, gió lớn cho toàn bộ vùng biểnĐông...
Lực lượng cứu hộ đã tìm thấy thi thể bà Nguyễn Thị Huân
(55 tuổi, ngụ huyện Yên Định), là nạn nhân trong chiếc taxi
lao xuống sông Cầu Chày. Chiều 2-9, ông Lê Văn Duyệt,
Phó Chủ tịch UBND huyện Thọ Xuân, cho biết như trên.
Cũng theo ông Duyệt, lực lượng chức năng cũng đã trục vớt
chiếc taxi và đang tìm tài xế. “Có thể khi taxi lao xuống sông
thì tài xế đã mở cửa thoát ra ngoài và bị nước cuốn trôi” -
ông Duyệt nhận định.
Trước đó, khoảng 22 giờ đêm 1-9, taxi loại bốn chỗ lưu
thông theo hướng Thọ Xuân - Yên Định (Thanh Hóa), khi
đến cầu Vàng thì bất ngờ lao xuống sông Cầu Chày giáp
ranh hai huyện Thọ Xuân và Yên Định.
Thời điểm lao xuống sông, trên taxi có ba người.
Trong đó, anh Lê Anh Việt (33 tuổi, ngụ huyện Yên
Định) may mắn thoát chết, bà Huân tử vong trong xe và
tài xế taxi là Phùng Duy Năm (27 tuổi, huyện Yên Định,
Thanh Hóa) mất tích.
ĐẶNG TRUNG
Một phụ nữ tử vong trong taxi nằm dưới sông
Ông TrầnQuangHoài, Phó
Trưởng Ban chỉ đạo trung ương
về phòng, chống thiên tai, chủ
trì cuộc họp triển khai ứng phó
với áp thấp nhiệt đới phức tạp
vào sáng 2-9. Ảnh: A.HIỀN
Vụ cháyCông tyRạng
Đông: Trườngđại học
lập tổ chuyêngia
Tổ chuyên gia gồmđại diện các khoa hóa
học, môi trường, khí tượng thủy văn và
hải dương học…
Trường ĐH Khoa học tự nhiên (KHTN) Hà Nội
vừa có thông báo tới toàn thể cán bộ và sinh viên
liên quan đến vụ hỏa hoạn tại Công ty CP Bóng
đèn Phích nước Rạng Đông.
Phía trường dẫn thông tin trên các phương tiện
thông tin đại chúng về việc có thể xảy ra nguy cơ
ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm thủy ngân đối
với các khu vực lân cận nhà máy. Do vậy, ngay khi
vụ việc xảy ra, Trường ĐH KHTN đã thành lập tổ
chuyên gia để đánh giá tình hình với đại diện các
khoa hóa học, môi trường, khí tượng thủy văn và
hải dương học, Trung tâm Quan trắc và mô hình
hóa môi trường, Trung tâm Động lực học thủy khí
môi trường.
Theo đó, tổ chuyên gia sẽ mô phỏng việc lan
truyền chất ô nhiễm từ đám cháy trong các tình
huống dựa trên số liệu về khí tượng trong thời gian
xảy ra đám cháy và một số kịch bản giả định về
nguồn phát tán chất ô nhiễm, đồng thời tổ cũng lấy
mẫu và phân tích hàm lượng thủy ngân trong đất,
nước mưa và thực vật tại khuôn viên Trường ĐH
KHTN (334 Nguyễn Trãi) và ký túc xá Mễ Trì (182
Lương Thế Vinh).
Kết quả thu được cho thấy Trường ĐH KHTN và
ký túc xá Mễ Trì là hai trong những khu vực ít chịu
ảnh hưởng nhất của nguồn ô nhiễm (nếu có). Bên
cạnh đó, kết quả phân tích môi trường thể hiện hàm
lượng thủy ngân trong các mẫu đại diện đều dưới
ngưỡng cho phép theo các quy chuẩn và tiêu chuẩn
hiện hành.
Căn cứ các kết quả trên, Trường ĐH KHTN khẳng
định hiện không có nguy cơ ô nhiễm thủy ngân
trong các cơ sở của nhà trường, cán bộ và sinh viên
có thể yên tâm làm việc và học tập.
Trước đó, khoảng 18 giờ ngày 28-8, lửa bao trùm
diện tích nhà kho, xưởng rộng khoảng 6.000 m
2
của
Công ty Rạng Đông. Theo Bộ TN&MT, mặc dù số
liệu quan trắc không khí quanh khu vực xảy ra đám
cháy không ghi nhận sự bất thường do Hà Nội xuất
hiện mưa lớn những ngày qua, tuy nhiên vẫn có lo
ngại ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm. Bộ
này khuyến cáo người dân thận trọng khi sử dụng
nguồn nước mặt trong khu vực này để sinh hoạt và
ăn uống.
Đại diện Bộ TN&MT cũng cho biết đang tích cực
phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế, TP Hà Nội đánh giá
phạm vi, mức độ ảnh hưởng, mức độ ô nhiễm hóa
chất nếu có để sớm đưa ra cảnh báo kịp thời cho cư
dân quanh khu vực đám cháy.
T.PHAN
Lúc 16 giờ chiều 2-9, vị trí tâm ATNĐ trên
đảo Hải Namvới sức giómạnh cấp 6-7 (40-60
km/giờ), giật cấp 9 và có khả năng mạnh lên
thànhbão. Đến 16 giờ chiều 3-9, vị trí tâmbão
cách đất liền các tỉnh từQuảngTrị đếnQuảng
Nam khoảng 150 km về phía đông bắc. Sức
gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp
8 (60-75 km/giờ), giật cấp 10.
Một ATNĐ khác đã hình thành tại khu vực
giữabiểnĐông. Đến16giờngày 3-9, vị trí tâm
ATNĐ này cách quần đảo Hoàng Sa khoảng
150 km về phía đông đông bắc với sức gió
mạnh cấp 6 (40-50 km/giờ), giật cấp 8. Tới 4
giờ ngày 4-9, vị trí tâm ATNĐ cách quần đảo
Hoàng Sa khoảng 180 kmvề phía bắc với sức
mạnh không đổi.
Trung tâmDựbáo khí tượng thủy văn trung
ương cảnh báo khu vực vịnh Bắc bộ, vùng
biển từQuảngTrị đến BìnhĐịnh có giómạnh
cấp 6-7, vùng gần tâm ATNĐ/bão đi qua cấp
8, giật cấp 10, sóng biển cao 3-4 m và biển
động rấtmạnh; từđêm2-9, vùng venbiển các
tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam có giómạnh
cấp 6, giật cấp 7. Ngoài ra, do ảnh hưởng của
gió mùa Tây Nam cường độ mạnh nên vùng
biển từ BìnhThuận đến CàMau, khu vực nam
biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo
Trường Sa) có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8.
Sóng biển cao 2,5-3,5 m, biển động mạnh,
cấp độ rủi ro thiên tai: Cấp 3.
Hôm nay (3-9) có thể xuất hiện cơn bão mới
Hình ảnh về vị trí và đường đi của áp thấp nhiệt đới “kép”
trên biểnĐông. Ảnh: NCHMF
Đối với khu vực
trung du, miền núi
và khu vực Tây
Nguyên, ban chỉ đạo
yêu cầu tập trung
khắc phục sự cố, hư
hỏng ở các công trình
hồ đập, kênhmương,
cơ sở hạ tầng bị ảnh
hưởngmưa lũ của
bão số 4 vừa qua.
Vụ cháy tại Công ty RạngĐông khiến nhiều người lo lắng về
khả năng ô nhiễmhóa chất. Ảnh: T.PHAN
Hiện trường vụ taxi lao xuống sông Cầu Chày. Ảnh: Đ.TRUNG
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook