9
Tiêu điểm
VIẾT LONG
T
hủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc vừa ban hành nghị
quyết của Chính phủ về
phiên họp chuyên đề xây
dựng pháp luật diễn ra vào
trung tuần tháng 8. Trong đó,
đáng chú ý là việc thống nhất
tách Luật Giao thông đường
bộ (GTĐB) ra thành hai dự
án luật.
Hai phương án về cấp
bằng lái
Theo đó, đối với Luật Bảo
đảm trật tự, an toàn (TTAT)
GTĐB, luật mới do Bộ Công
an soạn, Chính phủ thống nhất
cần thiết ban hành luật này cũng
như nội dung của dự luật. Đó
là tách một phần quy định về
bảo đảmTTATGTĐB từ Luật
GTĐB hiện hành, nhằm khắc
phục những bất cập, hạn chế,
nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lý nhà nước và công tác
tổ chức thực thi pháp luật. Từ
đó, tạo bước chuyển biến cơ
bản, bền vững trong việc bảo
đảm TTATGTĐB, đáp ứng
yêu cầu thực tiễn đang đặt ra.
Vềphạmvi điềuchỉnh,Chính
phủ thống nhất dự án Luật Bảo
đảmTTATGTĐBquy định các
vấn đề về quy tắc giao thông;
đào tạo, sát hạch và cấp giấy
phép lái xe (GPLX); đăng ký
và cấp, thu hồi biển số xe cơ
giới; tổ chứcATGT và chỉ huy,
điều khiển GTĐB; giải quyết
ùn tắc, tai nạn giao thông; các
biện pháp thực thi pháp luật
trong phát hiện, xử lý vi phạm
về ATGTĐB.
Tuy nhiên, do còn ý kiến
khác nhau nên trong tờ trình
Quốc hội (QH) về dự án luật
Dânthantrờivìdựán
nângcấpđườnggây
bụimùmịt
Nhiều tháng nay, người dân sống hai bên đường
3-2 đoạn cầu Đầu Sấu đến cầu Cái Răng (quân Ninh
Kiêu, TP Cân Thơ) vô cùng khổ sở khi dự án nâng
cấp, mở rộng đường đang đươc triển khai thực hiện.
Theo bà con địa phương, việc nâng cấp, mở rộng
đường sẽ góp phần cho việc lưu thông và làm cho bộ
mặt địa phương khang trang hơn. Thế nhưng gần đây
xảy ra tình trạng bụi bặm khi đơn vị thi công trải đá
khiến việc kinh doanh của người dân bị ế ẩm.
Một hộ dân kinh doanh dịch vụ ăn uống bên đương
cho biết khoảng bốn tháng nay việc kinh doanh của
gia đình vô cùng khó khăn bởi việc thi công nâng
cấp đường. “Đường bụi như vậy, người ta chạy xe
còn không thấy đường chạy thì làm sao dam ghé lại
ăn uống. Đơn vi thi công sợ bụi thì xịt nước, vừa bụi
vừa sình thì ai mà ghé ăn uống gì được” - một hộ
kinh doanh quán ăn buồn bã nói.
Không chỉ ảnh hưởng cuộc sống, việc thi công
cũng làm cho việc đi lại của người dân rất khó khăn,
tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn giao thông.
Ông Nguyễn Minh T. (ngụ phường An Bình, quận
Ninh Kiều) cho hay từ lúc dự án triển khai thi công,
nhiều lần ông chứng kiến cảnh người dân té xe do
đường rất trơn. “Mới cách đây mấy ngày, một vụ
tai nạn xảy ra nhưng may mắn nạn nhân chỉ bị trầy
xước. Nếu xe tai thắng không kịp, chắc đa có tai nạn
liên hoàn” - ông T. kể.
Còn theo anh Nguyễn Hoàng H. (ngụ quận Cái
Răng), mấy tháng nay mỗi khi đi làm ở quận Ninh
Kiều là anh phải tranh thủ đi sớm vì đoạn này thường
xuyên kẹt xe. “Mỗi ngày ba bận kẹt xe dữ lắm, có
khi đi qua đoạn này mất gần 30 phút. Đành rằng mở
lộ là phát triển địa phương nhưng thi công cũng phải
có phương án, hay chí ít cũng phải có lực lượng chức
năng điều phối giao thông” - anh H.
bày tỏ.
Trao đổi với PV, ông Tống Thanh Tùng, Giám đốc
Ban quản lý dự án và phát triển quỹ đất quận Ninh
Kiều, thông tin dự án nâng cấp, mở rộng đường 3-2
(đoạn cầu Đầu Sấu đến cầu Cái Răng) có chiều dài
trục chính hơn 400 m và 340 m đường dân sinh.
Tổng mức đầu tư khoảng 67 tỉ đồng bao gồm phần
giải phóng mặt bằng. Dự án được khởi công hồi cuối
năm 2019 và dự kiến hoàn thành vào tháng 10-2020,
tuy nhiên đến nay khó thể bàn giao đúng hạn vì còn
vướng bảy hộ dân không đồng ý bàn giao mặt bằng.
Theo ông Tùng lý giải, các hộ dân này khiếu nại
vì diện tích sử dụng trên giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và diện tích thực tế sử dụng không giống
nhau. Hiên ban quan ly dư an đang xin ý kiến của
UBND TP để hỗ trợ các hộ dân này để giải phóng
mặt bằng.
Cũng theo ông Tùng, hiên dự án đã thảm nhựa
được trục chính, việc đi lai của ngươi dân đã đỡ hơn.
Riêng đối với nửa bên còn lại, do vướng mặt bằng
nên sẽ tiến hành thảm nhựa phần đã trải đá. “Chúng
tôi sẽ thảm nhựa lớp một cho những phần đã trải đá
để bớt bụi cho người dân đi lại cũng như người dân
sinh sông tai đây. Dự án này chắc có thể kéo dài đến
cuối năm 2020 hoặc đến tết Nguyên đán mới hoàn
thành được” - ông Tùng thông tin thêm.
CHÂU ANH
Bụi như sươngmù khiên cuôc sống sinh hoat va đi lai của
người dân qua khu vưc nay vô cùng khổ sở. Anh: CHÂUANH
Tuy nhiên, do còn ý
kiến khác nhau nên
trong tờ trình QH
về dự án luật này,
Chính phủ đề nghị
QH cho ý kiến về vấn
đề đào tạo, sát hạch
và cấp GPLX theo
hai phương án.
Quốc hội đủ sáng suốt để quyết định
Ông Bùi Danh Liên, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải TP Hà Nội,
cho rằng việc đào tạo, sát hạch lái xe nên để Bộ GTVT quy định
và quản lý vềmặt nhà nước như Luật GTĐB hiện hành.“Còn nếu
BộCônganvẫnquyết tâmđưanó về Luật BảođảmTTATGTĐBđể
quản lý thì tôi nghĩ nên đểQHquyết định chứmình góp ý nhiều
quá rồi…QH đủ sáng suốt để nhìn ra vấn đề” - ông Liên nói.
Trươc đo, vào đầu tháng 8, Văn phòng Chính phủ phát phiếu
thăm dò ý kiến các thành viên Chính phủ về công tác đào tạo,
sát hạch và cấp GPLX. Trong đó, 11/19 thành viên Chính phủ
đồng ý giao Bộ GTVT thực hiện công tác đào tạo, sát hạch, cấp
GPLX và quy định này được quy định ở Luật GTĐB. Ngược lại,
8/19 thành viên Chính phủ muốn giao công tác đào tạo, sát
hạch, cấp GPLX cho Bộ Công an, đồng thời quy định này được
đưa vào Luật Bảo đảm TTATGTĐB.
Trình hai dự luật ra
Ủy ban Thường vụ
Quốc hội
ThủtươngNguyênXuânPhuc
vừa yêu cầu Bộ Công an chuẩn
bị nội dung dự án Luật Bảo đảm
TTATGTĐB, Bộ GTVT chuẩn bị
nội dung dự án Luật GTĐB sửa
đổi để báo cáo Ủy ban Thường
vụ QH tại phiên họp thứ 48, dự
kiến vào tháng 9 này.
Quốc hội sẽ quyết
việc Bộ GTVT hay Bộ
Công an cấp bằng lái
Sau khi họp bàn, Chính phủ quyết định đề nghị Quốc hội cho ý kiến
luật nào sẽ quy định vấn đề đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe.
này, Chính phủ đề nghị QH
cho ý kiến về vấn đề đào tạo,
sát hạch và cấp GPLX theo
hai phương án.
Phương án 1:Vấn đề đào tạo,
sát hạch và cấp GPLX thuộc
phạm vi điều chỉnh của dự án
Luật Bảo đảm TTATGTĐB.
Phương án 2: Dự án Luật
GTĐB (sửa đổi) tiếp tục điều
chỉnh vấn đề đào tạo, sát hạch
và cấpGPLX. Bộ Công an chủ
trì, phối hợp với BộGTVTxây
dựng nội dung thuyết minh
phù hợp cho từng phương án.
Việc trừ điểm bằng lái
giao Chính phủ
quy định chi tiết
Về điểm của GPLX, Chính
phủ thốngnhất quyđịnhvềđiểm
của GPLX là một biện pháp
quản lý hành chính (không phải
là một hình thức xử phạt hành
chính) theo hướngGPLXđược
cấp 12 điểm trong một năm.
Nếu trong một năm, người
điều khiển xe bị trừ hết điểm
thì phải thi lại GPLX. Trường
hợp không bị trừ hết điểm trong
thời gian trên sẽ được cấp lại
12 điểm để áp dụng cho năm
kế tiếp hoặc trongmôt nămmà
không cóvi phạmthì được cộng
điểm, tức là phải có hình thức
cộng lại điểm (hoặc khôi phục
điểm) cho GPLX hằng năm.
Dự thảo luật này chỉ quy
định mang tính nguyên tắc
và giao cho Chính phủ quy
định cụ thể các hành vi, nhóm
hành vi vi phạm trong lĩnh vực
TTATGTĐB bị tước quyền sử
dụng GPLX trong nghị định
xử phạt vi phạm hành chính
có liên quan.
Đối với Luật GTĐB sửa đổi
do Bộ GTVT soạn. Chính phủ
thống nhất phạm vi điều chỉnh
bao gồm các vấn đề: Kết cấu
hạ tầng GTĐB, vận tải đường
bộ, quản lý an toàn kỹ thuật
phương tiện GTĐB, hệ thống
báo hiệu đường bộ gắn với kết
cấu hạ tầng GTĐB, tổ chức
giao thông gắn với kết cấu hạ
tầng GTĐB.
Chính phủ cũng giao Bộ
GTVT chủ trì ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ
thống báo hiệu đường bộ. Phối
hợp với Bộ Công an trong việc
xây dựng, ban hành quy tắc
GTĐB, chương trình, nội dung
đào tạo, sát hạch, cấp GPLX.
“Cạnh đó nghiên cứu đổi mới
chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của thanh tra giao thông
cho phù hợp với vai trò, trách
nhiệm quản lý nhà nước của
Bộ GTVT về GTĐB, không
chồng chéo, trùng lắp với chức
năng, nhiệm vụ của lực lượng
CSGT…” - nghị quyết Chính
phủ nêu rõ.•
Học viên làmth tục trước khi thi lý thuyết lái xe tại một trung tâm TP.HCM. Ảnh: LƯUĐỨC