281-2017 - page 10

10
THỨNĂM
19-10-2017
Bạn đọc
Bạn đọc viết
Chiếcđiện thoại
hạingười
TP Trà Vinh gần đây như một đại công
trường, ngổn ngang cát đá bởi dự án thi công
cống thoát nước cho TP. Hôm ấy, tại vòng
xoay ngã tư Nguyễn Đáng-Điện Biên Phủ,
giữa giờ tan tầm, xe cộ chật như nêm. Trong
lúc mọi người tranh thủ nhích từng chút một
để thoát khỏi vòng xoay đau khổ càng sớm
càng tốt thì lạ thay một phụ nữ mặc đồng phục
một trường ĐH thản nhiên dừng xe ngay giữa
vòng xoay và hồn nhiên nghe điện thoại, nói
cười rổn rảng. Mặc cho những ánh nhìn khó
chịu, tiếng còi xe thúc giục, chị ta chẳng hề có
dấu hiệu phản hồi. Bực quá, một thanh niên
khi tới gần đã quát vào mặt chị này: “Có não
không mà đứng giữa đường nghe điện thoại
vậy?”. Dù là một câu nói bất nhã nhưng tôi
cho là cần thiết.
Đó không phải là lần duy nhất tôi thấy bực
mình vì chiếc điện thoại. Một lần khác, khi
quẹo vào hẻm nhà mình tôi đã suýt tông phải
một thanh niên khi anh ta đứng… chình ình
giữa khúc cua gắt để nhắn tin.
Hình ảnh thiên hạ dán mắt vào điện thoại
mọi lúc, mọi nơi đã quen thuộc như cơm
bữa. Người ta nghe, nhắn, lướt ở bất kỳ đâu,
khi làm bất kỳ công việc gì kể cả lúc lái xe,
ăn uống, học hành. Tôi phát hoảng khi thấy
những ông bố bà mẹ chở con nhỏ mà vẫn
tranh thủ bấm điện thoại, họ chỉ giật mình khi
suýt tông vào xe khác nhưng hỡi ôi, lỡ có một
ngày giật mình cũng chẳng kịp thì sao?
Tôi cũng từng chứng kiến những người hẹn
gặp mặt nhau nhưng tới nơi không ai nói với
ai một lời mà cứ mải mê lướt web. Tôi từng
đề nghị thẳng với bạn bè rằng đã hẹn gặp thì
nhìn vào mặt nhau nói chuyện, còn bận rộn
với điện thoại quá thì hãy về công ty mà lo
điện thoại, đừng mất thời gian của nhau.
Điện thoại thông minh, mạng xã hội mang
lại những tiện ích vượt trội cho cuộc sống,
thế nhưng có vẻ chúng cũng đang biến chúng
ta thành những người ít thông minh hơn khi
sẵn sàng bất chấp an nguy của bản thân, của
người đi cùng chỉ để phản hồi những câu
chuyện vô thưởng vô phạt hoặc không thực sự
cấp bách, cũng như sẵn sàng bỏ qua những
câu chuyện sống động ngồn ngộn trong cuộc
sống hằng ngày chỉ để lên mạng, nhắn tin
và bình luận vô bổ hay nói đúng hơn là trầm
mình vào thế giới ảo.
Tác hại từ việc lệ thuộc vào smartphone
đã nói đi nói lại nhưng có mấy ai chủ động
“cai nghiện” điện thoại để sống thực, ăn một
bữa cho ngon, đi đứng cho đàng hoàng và có
những buổi trò chuyện tử tế? Nhiều người đã
phải thương tật, thậm chí bỏ mạng vì cắmmặt
vào cái màn hình nhỏ xíu ấy. Ai đó sẽ nói dại
thì chết nhưng mà đâu phải ai làm nấy chịu,
trên đời còn có câu tai bay vạ gió. Rốt cuộc là
điện thoại hại người hay người tự hại mình?
KTS
LÊCÔNG SĨ
Dânkhông thể tựýxửphạt
Việcngười dânbuộc chủxe, tài xếbồi thường tiềnkhi đi
vàođường làngmới làm làkhôngđúngquyđịnhcủapháp
luật. Theoquy định về xử lý vi phạmhành chính thì thẩm
quyềnxửphạttừcấpxãtrở lên,mứcphạtthuộcthẩmquyền
củacấpxãcũngkhôngđượcquá5 triệuđồng.
Nhưvậy, vềmặthànhchính thìnhữngngườiởxómhoàn
toànkhôngcóquyềnxửphạt.Hànhvi épbuộcchủxe (hay
người thuê xe) nộpphạt có thể xét dấuhiệu của tội cưỡng
đoạt tài sảnquyđịnh tạiĐiều135BLHS.
Trong vụ việc này, cũngphải xem xét đến thiệt hại của
nhữngngười dân trong xóm. Đườngdodângóp tiền làm
mà tài xế cho xeđi vào khi chưađảmbảo có thể làmgiảm
tuổi thọcủacông trình.Việcbồi thường thiệthại làquanhệ
dân sựgiữa xóm và chủ xe chứ khôngphải quanhệhành
chínhđểxửphạt.Nếucácbênkhôngtựthỏathuậnđượcthì
yêucầuUBNDcấpxãhòagiải,nếuvẫnkhôngthương lượng
được thì khởi kiện ra tòaánđểgiải quyết.
Luật sư
LÊVĂNHOAN
,
ĐoànLuật sưTP.HCM
NGUYỄNHIỀN
ghi
Xómgiữxe,đòidân
trả20 triệu
Xómchorằngngườidântựnguyệnkhắcphụchậuquả;dânnóibịép,
khôngcãinổiđámđông.
ĐẮCLAM
A
nhLêViếtHà (xóm5,
DiễnMỹ, Diễn Châu,
NghệAn) có đơn cầu
cứugửi đếnchủ tịchUBND
xãDiễnMỹ và huyệnDiễn
Châu.Anh chobiếtmìnhbị
xóm “bắt vạ” 20 triệu đồng
vì thuêxe tải chởngóiđivào
đường xómmới làm.
Bị éphay tựnguyện
nộp tiền?
Trướcđó,anhHàcó thuêxe
tải chởngói về lợpnhàmới.
Tuy nhiên, khi xe vừa đến
cổng nhà, bốc xuống được
vài trămviênngói thì anhHà
bị người dân ra giữ xe, yêu
cầu tài xếphải bồi thườngvì
tự ý đi vào đườngmới làm.
Con đường này do bà con
trongxómgóp tiền làm, vừa
hoàn thành trướcđóbảyngày.
Xóm trưởngvàngườidâncho
rằng phải sau 24 ngày xe tải
lớnmới đi được để đảm bảo
an toàncông trình.Tuynhiên,
đầu xóm lại không để bảng
lưuýhay cấmxe.
Ngay trong đêm, công an
xã đến lập biên bản và xóm
yêucầunhàxebồi thường60
triệu đồng. Gia đình anhHà
xinnếu saunàyđườnghư sẽ
tự nguyện khắc phục nhưng
nhiều người không đồng ý,
buộc phải nộp tiềnngay.
“Tôithấysựviệccăngthẳng
quá, sợmọingườiđậppháxe
nên trình bày hoàn cảnh rồi
xin nộp 20 triệu đồng. Mọi
ngườiđồngý, bắt chồng tiền
ngaynên trongđêm tôi phải
chạyđủ tiền để nộp thì xóm
mớicho tàixế láixevề”-anh
Hà kể lại.
Sau khi anh Hà gửi đơn
xin cứuxét, xómđã tổ chức
họp vào chiều 16-10. Trong
cuộc họp, đại diện xóm cho
rằngngườidânđòinhàxebồi
thường tiềnnhưnganhHàđã
tựnguyện lãnh tráchnhiệm.
AnhHàấmức:“Đúng làxóm
bắtnhàxebồi thườngnhưng
tôi làngười thuêxenênphải
có trách nhiệm. Chúng tôi
làm đơn xin cứu xét vì thấy
chuyệnbắtđềnnày làvô lý”.
Báo
PhápLuậtTP.HCM
đã
khảo sát thực tế con đường
mới làm tại xóm5.Quan sát
bằngmắt thườngcó thể thấy
bềmặt con đường không bị
hằn, lún, không có vết nứt.
Hai cuộc họpgiải
quyết 20 triệu
Trongbuổihọpxóm5ngày
16-10,bàPhạmThịCúc,xóm
trưởng, hỏi ý kiến tập thể
người dân cáchxử lý số tiền
20 triệuđồngnhà anhHàđã
đóng.Một sốngười cho rằng
“vănbảnđãghi giađìnhanh
Hàchịukhắcphụcsựcố”nên
khôngđồngý trả lại tiền.Rất
nhiều ýkiến được đưa ra và
tranhcãikhágaygắt,đếncuối
cùng vẫn không thống nhất
được cách giải quyết.
Trả lời về vụ việc này,
Chủ tịchUBNDxãDiễnMỹ
NguyễnVăn Tâm cho biết:
“Đếncuốibuổichiều17-10,tôi
vẫnchưanhậnđượcđơncủa
gia đình anhHà. Tuy nhiên,
tôi đã chỉ đạo xóm nếu gia
đình anhHà tự nguyện nộp
tiền thì mới được, còn phạt
hay bắt bồi thường như vậy
là không hợppháp”.
Sau khi lãnh đạo UBND
huyệnDiễnChâuyêucầuxã
DiễnMỹbáo cáovềvụviệc
trên để có hướng giải quyết
thì ngày18-10, xóm5đã có
cuộchọp thứhai.Trongcuộc
họpnày, tập thểngườidânđã
đồng ý trả lại 20 triệu đồng
chogia đình anhHà.
n
Gửi thông tinđến
PhápLuật TP.HCM,
ôngHuỳnhĐức
Hữu (ngụ đườngĐặngVănNgữ, phường 10, quậnPhú
Nhuận, TP.HCM) trìnhbàyôngđược nhận trợ cấp (trợ cấp
mất sức) bảohiểmxã hội (BHXH) hằng tháng tại UBND
phường9, quậnPhúNhuận.
Do công việc bận rộnnên ông để vợ ôngnhận thay.
Trước đây,một năm ông lại làmgiấy ủy quyền cho vợ ông
một lần và cứhết thời hạn ông lại làmgiấy ủy quyềnmới.
Mới đây, ông làm lại giấy ủy quyền cho vợvới thời hạn
ủyquyền là 20 năm để nhữngnăm sau đỡ phải đi lại, ký
giấyphiềnhà.
Tuynhiên, lúcvợông cầmgiấyủyquyềnmới đếnnhận
trợ cấp thì nhânviênphát tiềnkhông chấpnhậnvàyêu cầu
ôngphải làm lại quấyủyquyềnmới có thời hạnmột năm.
Vợông thắcmắc thì được trả lời họ chỉ thựchiện theoquy
định củaBHXHquậnPhúNhuận.Để lýgiải choquyđịnh
trên, nhânviênphát tiềngiải thích thêm sởdĩ cóquyđịnh
này làvìBHXH sợngười nhận trợ cấp chết đi nhưngngười
thândùnggiấyủyquyềndài hạnđi nhận trợ cấp tiếp.
“Nếu cóquyđịnh chỉ đượcủyquyền chongười khác
nhận trợ cấpkhôngquámột năm theo tôi làkhônghợp lý.
Bởi trongBộ luậtDân sựkhônghạn chế thời hạnủyquyền
của côngdânvàđếnkhi người ủyquyền chết, tứcgiấyủy
quyềnkhông cònhiệu lực.Nhưvậy tại saoBHXH lại có
nhữngquyđịnh trái luật như thế?” - ôngHữu thắcmắc.
Traođổi với
PhápLuật TP.HCM,
HuỳnhThịMỹ
Phượng
, Trưởng bộ phận bưu cụcPhúNhuận, chobiết
với thông tin không cho người nhận trợ cấpBHXHủy
quyền cho người khác nhận thay trong thời hạn hơnmột
năm là không đúng. Bởi hiệnnaybênBHXH không có
vănbản cũngnhư quyđịnhnào quyđịnhvề điều này.
Saukhi kiểm travụviệc, ghi nhậndonhânviênBưuđiện
GiaĐịnh tiếnhànhphát trợ cấpBHXH tạiUBNDphường
9 chưa từng tiếpnhận trườnghợpnàoủyquyền có thời
hạndài nhưvậynênhướngdẫnkhông chínhxác.Ngoài ra,
dù cóyêu cầungười dânbổ sung lại giấyủyquyềnnhưng
nhânviênvẫngiải quyết chovợôngHữunhận trợ cấpbình
thường. Chúng tôi sẽ cóbáo cáovà chấn chỉnh cáchhướng
dẫn củanhânviênnày.Trong thời gian tới, nhânviênbưu
điện sẽ tiếp tụcgiải quyết chi trả trợ cấpBHXH chonhững
trườnghợpkýủyquyềnnhiềunăm.
VÕHÀ
“Tôiđãchỉđạoxómnếugia
đìnhanhHàtựnguyệnnộp
tiềnthìmớiđược,cònphạt
haybắtbồithườngnhưvậy
làkhônghợppháp.”
Cơ quan trả lời
Khôngđượcủyquyềnnhậntrợcấpquá1năm?
AnhHà
(ảnhnhỏ)
buồnbãkể lạisựviệcvàbềmặtconđườngkhôngcódấuhiệuhưhỏngnàosaukhi
xetảiđivào.Ảnh:Đ.LAM
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook