281-2017 - page 11

11
THỨNĂM
19-10-2017
Kinh tế
Doanhnghiệpphátkhócvì
giấyphépconvôcảm
Khôngphảitạithịtrườngmàcókhichínhnhữngyêucầutừcơquannhànướclàmcácdoanhnghiệpthấtbạiđauđớn.
CHÂNLUẬN
“K
iênquyếtcắtbỏđiều
kiện kinh doanh
(ĐKKD) tróidoanh
nghiệp (DN)” là têncuộc tọa
đàmvới sự thamgiacủaBộ
CôngThương,BộXâydựng,
BộY tế…dobáo
LaoĐộng
tổ chức ngày 18-10. Nhiều
ý kiến thẳng thắn về những
ĐKKD đang kìm hãmDN.
DNngồi trên lửa
Phó Viện trưởng Viện
Nghiên cứu quản lý kinh tế
Trungương(CIEM)PhanĐức
Hiếukể: “Tôiđã từngchứng
kiếnnhiềuchủDNkhóc trong
các cuộc hội thảo chỉ vì thủ
tục, ĐKKD vô cảm”.
Ông Hiếu dẫn chứng có
nhiều thủ tục phải mất tới
30 ngày để xin giấy phép.
Đối với cơ quan nhà nước,
10 ngày hay 30 ngày có thể
khôngcónghĩa lýgì.Nhưng
sảnphẩm làm raphảiđợiđến
30ngàymới đượcbán ra thị
trường thì sẽgiảm tính cạnh
tranh,có thểdẫnđếnviệcDN
bị phá sản.
“Chậmmột ngày đối với
DN đã như ngồi trên đống
lửa.Một giấy tờ,một thủ tục
đôi khi khiếnDNphát khóc”
- ôngHiếunói.
Lấy thêmvídụ từchínhbản
thânmìnhvềsự rắc rối,phức
tạpcủa thủ tục, ôngHiếukể:
Tôi nộp đơn xin đi học cho
con ở Cầu Diễn (Từ Liêm,
Hà Nội). Khi tách Từ Liêm
ra thành quậnBắc TừLiêm
và NamTừ Liêm, nhà tôi ở
ngay cạnh trường, khi nộp
đơnxinchocon, nhà trường
yêu cầu tôi đi xin giấy xác
nhận là“tôiởBắcTừLiêm”.
“Tôi cũng không hiểu
phải làm thế nào để chứng
minh nhà tôi ở đấy, ở ngay
cạnh trường. Tôi đành phải
đi hỏi và làm các thủ tục để
xác nhận. Vụ việc này dù
không liên quan nhiều đến
kinhdoanhnhưngnócứ làm
tôi suynghĩmãi về thủ tục”
- ôngHiếu chia sẻ.
Giấyphép… vôhồn
Vấnđềan toàn thựcphẩm
(ATTP)dùđãđượcphân tích,
mổ xẻ rất nhiều nhưng vẫn
nóng tại tọa đàm. Bà Trần
Việt Nga, Phó Cục trưởng
CụcATTPBộY tế, nói rằng
đồng ývới nguyên tắc kiểm
soát cả quá trình, các khâu
sảnxuất thựcphẩmđể tránh
rủi ro.Tuyvậy, theobàNga,
với các điều kiện hiện nay
thìViệtNamchưa làmđược
vàquản lýnên chọnvào các
nhóm hàng hóa có nguy cơ
mấtATTP.
“BộYtếquản lýnămnhóm
ngànhhàngvàsẽgiaochocác
địaphươngquản lýcáccơsở
ăn uống và thức ăn đường
phố theo kinh nghiệm của
TháiLan,Singapore.BộY tế
cũng bắt đầu thí điểm thanh
tra chuyênngànhvàđềnghị
Chínhphủchonhân rộngmô
hình này”.
Dườngnhưchưa thỏamãn
với cách trình bày của đại
diệnBộYtế,PhóViện trưởng
CIEM Phan Đức Hiếu nói
rằng các giấy xác nhận về
quy địnhATTP là một thủ
tục cực kỳ tốn kém về mặt
chi phí. Việc xác nhận trên
giấy tờchưa thểđảmbảosản
phẩm lưu thông ra thị trường
đã an toàn hay chưa.
“Các nước họ không có
khái niệm quản lý nhà nước
mộtcáchchungchung,ATTP
Mỗi chữ1 tỉ
Cácbộ,ngànhcó thểhiểumỗi khi cácvịyêucầuDNcung
cấp thêmmộtgiấy tờnàođó, họcó thểphải chạyđônchạy
đáo. Nhiềuđiềunày gópphần tạo ra thất bại choDNmột
cáchđauđớn.
Vìnhiềukhikhôngphảidothị trường,khôngphải từcạnh
tranhhayDN kém thôngminh, đơngiản chỉ vì thủ tục của
chúng tahoặcviệcgiảiquyết thủ tụckhôngđúng thờigian.
Mộtchữchúng taviết racó thểgâychiphí cả tỉđồngcho
DN, choxãhội.Vìvậy, cáiquan trọngnhất làchúng tađưa ra
quyđịnhgì,viếtracáigì,vừaphảiđảmbảođòihỏingàycàng
caocủaxãhội vừaphải thực sựgiảmđượcchi phí choDN.
Ông
PHANĐỨCHIẾU
,
PhóViện trưởngCIEM
Người TrungQuốc thíchăngạonếp
ViệtNam
(PL)-ÔngNguyễnMinhHuệ, TổngThư kýHiệp hội
Lương thựcViệtNam, vừa cho hay địnhhướngphát triển
thị trường gạo xuất khẩu trong thời gian tới,ViệtNam cần
phát huy lợi thế cạnh tranhđể tận dụng các thị trường gần
và truyền thống, cụ thể là châuÁ và châuPhi. Thị trường
TrungQuốc (TQ) cũng rất rộng lớn, cần được tiếp tục
chăm sóc, phát triển.
ÔngNguyễnHàNam, Chủ tịchHĐQTCông tyCổphần
Tậpđoàn Intimex, cũng chobiết sảnphẩmgạonếp củaViệt
Namgầnnhư “độcquyền” tại thị trườngTQ. Chínhvì vậy
tiêu thụgạonếp củaTQ tăng lênvài năm trở lại đây.Nếu
năm2016, xuất khẩuvàoTQđạt 1,3 triệu tấn thì nămnay
có thểđạt 2 triệu tấn.Đặcbiệt, doanhnghiệpxuất khẩu
gạoViệtNam lại cógiá cả cạnh tranhhơnhẳn cácđối thủ
xuất khẩukhác. “Một sốdoanhnghiệpđã thành côngnhờ
nắmbắt tốt nhu cầugạonếp của thị trườngTQnênđãxây
dựngđượcvùng trồng lúanếp chuẩnbị nguồn cung cho thị
trườngnày.Gạo trắng cấp cao, gạo thơm, gạonếpvàgạo
tấm sẽ là sảnphẩmTQ cầnnhu cầunhiều trong thời gian
tới” - ôngNamdựbáo.
QUANGHUY
HeomiềnTâymang“lý lịch”miềnĐông
(PL)-Ngay18-10, SơCôngThươngTP.HCM đa tổ
chức hopbaovề kêt qua sơbộba ngayđâu thưc hiên chi
đao cuaUBNDTP.HCMkiênquyết không cho heo không
có đầy đủ thông tin truy xuất nguồn gốc được nhậpvào
chợ đầumối HocMôn vaBinhĐiên.
Tại buổi họp báo, ôngNguyênNgocHoa, PhoGiam
đôc SơCôngThươngTP.HCM, cho biết đên ngay18-10,
tỉ lê heo co đây đu thông tin truyxuât nguôngôc (gôm
thông tin tư cơ sơ chăn nuôi, can bô thu y trai, can bô thu
y tai lo giêtmô, thương nhânva chu lokinh doanh heo
manh, thuy kiêm tra đâu ra heomanh) tai chơHocMôn
tưmức 22% tăng lên 76%. Riêng tại chơ đâumôi Binh
Điên từmức 0% đên nay tăng lên 6%.
Lý giải về nguyênnhân tỉ lệ heokhông cóđầy đủ thông
tin truy xuất nguồngốc tại chợBìnhĐiền còn nhiều, ông
TsànASìn, PhóGiám đốc chợ đầumối BìnhĐiền, nói:
“Donguồn heovề chợ chủ yếu từmiềnTây nhưBếnTre,
TiềnGiang,VĩnhLong. HeoởmiềnTây chủyếu nuôi
dạngnhỏ lẻ, khôngmua được vòng để đeo.Vì vậy thương
lái đi gomvài conheo từnghộgia đình về lòmổ cũng
lúng túng trong việc đeo vòng truyxuất nguồngốc. Thậm
chí xảy ra trườnghợpnhằm hợp thức hóa yêu cầu của đề
án về truy xuất nguồn gốc heo,một vài thương lái vềmiền
Tâygom heoở các hộ chănnuôi nhỏ lẻ, sauđó lấyvòng
kích hoạt heoở…miềnĐôngNam bộ đeovào đemđi
mổ” - ôngSìnkể.
Tuy nhiên, PhoGiam đôcSơCôngThươngTP.HCM
NguyênNgocHoa nói khi lomôXuyênA tamngưng
hoat đông, 60%-65%heo vao chơHocMôn la từ cac tinh
nhưngvân thưc hiênkhá tốt việc truyxuât nguôngôc.
Trongkhi đó heovao chơBinhĐiên chưa thưc hiên tốt
nên cần phai suy nghi.
TÚUYÊN
CónhữngDNđãphảikhóc
ởcáchộithảochỉvìthủ
tục,ĐKKDvôcảm.
mộtcáchchungchung.Vídụ
nhưởkhâuchănnuôi thì con
gì làmất an toànnhiềunhất,
nhóm đối tượng nàomất an
toàn nhiều nhất, như chăn
nuôi quymô hay nhỏ lẻ. Từ
việcquyđịnh rất cụ thểnày,
cónhữngcáchkiểmsoát sản
phẩmđầura.Họchỉngăncấm
khi cómột số chất vượt quá
ngưỡng để đảm bảo sự an
toàn” - ôngHiếu nói và cho
rằngBộY tế cần thayđổi tư
duychứkhôngquản lýbằng
nhữnggiấyxác nhận.
Cũng theo ôngHiếu, thay
vì cấp các giấy phép… vô
hồn thì BộY tế nên chuyển
sangphươngphápgiám sát.
“Tại saokhôngphải làbácsĩ
củaDN để hướng dẫn, giúp
đỡhọ?Nhưvậysẽ thân thiện
hơn nhiều!” - ông Hiếu đặt
vấnđề.
Cái gì bỏđược thì
bỏhết
Không chỉATTP, các lĩnh
vực khác cũng đang tồn tại
nhữngĐKKD làm khóDN.
Vụ trưởngVụ Pháp chế Bộ
Xây dựng Tống Thị Hạnh
thừanhậndùchỉ tiêucấpphép
xâydựngcủaViệtNam luôn
đứng thứ ba trong các nước
ASEANnhưng thờigian thực
hiện thủ tụcnàyởViệtNam
còn khá cao, tới 166 ngày.
Bởi vậy,một trongnhững
biệnphápcủabộnày là thực
hiện đồng thời các thủ tục.
“Thực tế, Bộ Xây dựng đã
có quy chế với BộCông an
thực hiện đồng thời thủ tục
về PCCC và thời gian của
DNđãgiảmđược30%” -bà
Hạnhdẫn chứng.
Ông Nguyễn Sinh Nhật
Tân, Vụ trưởng Vụ Pháp
chế Bộ Công Thương, đơn
vị mới đây tuyên bố sẽ cắt
giảm 675 ĐKKD, cho hay:
Việc tuyên bố cắt giảm số
lượng lớn ĐKKD như trên
là bước đầu tiên. Trong thời
gian tới, Bộ sẽ tiếp tục rà
soát để đạt được những kết
quả phù hợp, đáp ứng được
mongmuốn của cộng đồng
DN. “DNcóýkiếncho rằng
BộCôngThương có thể cắt
giảmtới80%,thậmchílà90%
cácĐKKDhiệnhành” -ông
Tân cho biết.
Cụ thể hơn một chút về
cácĐKKDđượcdựkiếncắt
giảm, ông Tân cho hay đó
là những quy định về cơ sở,
nhà xưởng, những quy định
vềkhoảngcáchan toàn.Hay
đối với kinh doanh gas, gạo
thìnhữngĐKKDvềquymô,
trang thiếtbị, thậmchí làquy
hoạch về cơ bản sẽ được bộ
nàybỏ. “Cơbản làchúng tôi
bỏ hết! Quan trọng nhất là
phải thayđổi tưduyquản lý,
chuyển từ tiềnkiểmsanghậu
kiểm” -ôngTânnhấnmạnh.
Đồng ý với quan điểm bỏ
ĐKKD tróiDN là thayđổi tư
duy quản lý, ôngHiếu nhận
định rằng: “Hiệnmới cógần
500.000 DNmà quản lý đã
thế này rồi. Sắp tới có thể là
2 triệu, 3 triệuDN thì ngay
cảquản lýhậukiểmcũngkhó
khăn.Chúngtanênchuyểnhẳn
cáchquản lý, từviệc tróiDN
sang việc tạo ramôi trường
linh hoạt, tạo điều kiện cho
DN”-ôngHiếunhấnmạnh.
n
Việcquản lýATTPhiệnnaycònchồngchéo,bấtcậpkhiếncácđơnvịsảnxuất,chếbiến,kinhdoanh
thựcphẩmgặpkhókhăn.Ảnh:TÚUYÊN
Họ đã nói
DNnói BộCôngThương có
thểcắtgiảmtới80%, thậmchí
là90%cácĐKKDhiệnhành.
Ông
NGUYỄNSINHNHẬTTÂN
,
Vụ trưởngVụPhápchế
BộCôngThương
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook