065-2018 - page 11

11
THỨBA
27-3-2018
Kinh tế
Củcải, rau…nhổbỏ:Vì sao?
ViệcliêntụcphảigiảicứunôngsảnchothấyViệtNamgiỏisảnxuấtnhưnglạiquákémkhâuthịtrường,kếtnốicungcầu.
QUANGHUY-ĐẶNGTUYỀN
S
aunhữngcuộcgiải cứu
dưahấu, thịtheo, bíđỏ,
càchua…,mới đâyBộ
NN&PTNT lạiphải lên tiếng
kêugọichung taymuacủcải,
su hào nhằm giảm thiệt hại
cho nông dân ở Hà Nội và
HảiDương.Điệpkhúcbuồn
giải cứunông sản sẽ còn tái
diễn bởi giải cứu chỉ là giải
pháp tạm thời.
Nôngdânđổbỏ,người
dùngmuagiá cao
Lý giải về chuyện su hào,
củ cải thối rữa trắng đồng,
ôngNguyễnHồngSơn,Cục
trưởng Cục Trồng trọt Bộ
NN&PTNT,chorằngnguyên
nhânchính làdonguồncung
dư thừa, nôngdânbuộcphải
nhổbỏđểgiảiphóngđất, tiếp
tục trồng các loại rau khác.
“Cục Trồng trọt đã đề
xuấtmột sốgiải pháp lênbộ
trưởng NN&PTNT, trong
đó có hình thức kêu gọi các
doanh nghiệp (DN) tiêu thụ
sảnphẩmrauđểgiảmbớtthiệt
hại cho nông dân. Hiện tại,
nhiều hệ thống siêu thị trên
cả nước cùng nhiều nhóm
thiện nguyện đang thumua
và phân phối rau củ quả dư
thừa cho người dânmột số
địa phương trên” - ông Sơn
chia sẻ.
Đại diện Bộ NN&PTNT
cũng nhìn nhận tình trạng
raucủquả rớtgiáởnhiềuđịa
phươngcónhiều lýdo.“Năm
nàovào thờiđiểmnàygiá rau
củcũngcó1-2 tuầnđixuống.
Thậmchí cónămcàchuabỏ
không trên ruộng,dânkhông
thu hoạch hoặc su hào, bắp
cải cũng có hiện tượng chặt
vứt trênruộng làmphânxanh.
Chuyện này gần như thành
quy luật” - ông Sơn chia sẻ
thêmvới báo chí.
Phân tích thêm về vấn đề
này,TSVõMai,PhóChủ tịch
HộiLàmvườnViệtNam,cho
rằngnguyênnhânđầutiênvẫn
là nông sản tắc đầu ra, nông
dânmặc sức trồng,mặc sức
nuôi theo phong trào nhưng
khôngquan tâm saunàybán
cho ai. Nhiều nông sản quy
hoạchcho từngngànhnhưng
vẫnxảy ra tình trạngsảnxuất
tựphát,khôngtheoquyhoạch.
“Nôngdânvẫnchủyếunhìn
nhauđể sảnxuất chứkhông
theo tín hiệu của thị trường
và đôi khi phớt lờ khuyến
cáo của các cơ quan chức
năng” -TSMai nêu thực tế.
Nghịch lý là củ cải phải
đổ bỏ nhưng giá tại các chợ
ngay tạiHàNộivẫncaongất
ngưởng. Đơn cử giá củ cải
bán tại ruộng chỉ 500 đồng/
kg, thậm chí không ai thèm
mua thì trên thị trường vẫn
bán với giá 10.000-20.000
đồng/kg tùy loại.Điềunàycó
nghĩa nôngdânkhốnkhổvì
giá bèobọt, trongkhi người
dùng vẫn phải mua với giá
cao chót vót và hưởng lợi
lớn nhất là khâu phân phối.
Đểđiệpkhúcbuồngiảicứunôngsảnkhông
lặpđi lặp lại, Thứ trưởngBộNN&PTNTTrần
ThànhNamchohaysẽtiếptụctáicơcấungành
nôngnghiệptrênbatrụcsảnphẩm:Quốcgia,
địaphươngvà“mỗi làng, xãmột sảnphẩm”.
Cụ thể, đối với sảnphẩmchủ lựcquốcgia,
gồm những sản phẩm có kim ngạch xuất
khẩu từ 1 tỉ USD trở lên, Bộ sẽ rà soát lại từ
việc quyhoạch, thể chế, cơ chế, chính sách.
Đồng thời xác địnhnhữngDNhạt nhânđể
từđóxâydựngvùngnguyên liệu,đẩynhanh
ứngdụngkhoahọccôngnghệnângcaosức
cạnh tranh sảnphẩm.
Ởnhómsảnphẩmcấp tỉnh,Bộvớicác tỉnh
phốihợpxâydựngnhữngvùngnguyên liệu,
xácđịnhnhữngđốitượng lợithếcủatừngtỉnh.
Cuốicùng,ởnhómsảnphẩmvùngmiền,gồm
nhữngđặcsảnnhưngcóquymônhỏsẽđược
quyhoạchgắnvới xâydựngnông thônmới
theomôhình“mỗi làng, xãmột sảnphẩm”.
Quyđịnhmới vềchếđộ tài chínhđối với
NgânhàngHợp tácxãViệtNam
Từ ngày 29-3, chế độ tài chính đối với Ngân hàng
Hợp tác xã Việt Nam được thực hiện theo quy định tại
Thông tư 19/2018/TT-BTC do Bộ Tài chínhmới ban
hành.
Thông tưnêu rõ vốnđiều lệ củaNgân hàngHợp tác xã
ViệtNam bao gồm:Vốn góp của các quỹ tín dụngnhân
dân thànhviên; vốn góp của các tổ chức khác (nếu có);
vốnhỗ trợ củaNhà nước.
Doanh thu của ngân hàngbao gồm các khoản thu quy
định tại Điều 16Nghị định 93/2017/NĐ-CP. Chi phí của
ngânhàng baogồm các khoản chi quy định tại Điều 17
Nghị định 93/2017/NĐ-CP.
Đối với khoản chi môi giới bán tài sản thế chấp,
cầm cố, mức chi hoa hồngmôi giới bánmỗi tài sản thế
chấp, cầm cố của ngân hàng không vượt quá 1% giá
trị thực tế thu được từ tiền bán tài sản đó quamôi giới.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 29-3.
PV
DânTP.HCMđổxôđimua
hàngchốngcháy
(PL)- Sau vụ hỏa hoạn xảy ra tại chung cưCarina (quận
8, TP.HCM), cácmặt hàng dùng choPCCC rất sôi động.
Tại Trung tâmThiết bị PCCC 4/10 thuộc SởCảnh sát
PCCCTP.HCM có rất nhiềungười đến hỏimua cácmặt
hàngphòng thânkhi có cháy xảy ra.
AnhTuấn,một khách hàng, cho biết nhà ởmột chung
cư tại quận 12, sau khi vụ cháy xảy ra cảm thấy lo lắng.
“Dùnhàmình đãmuamột số thiết bị như đèn pin, bình
foam loại nhỏ… nhưngvẫnmua thêmmặt nạ chống khói,
chống độc để yên tâm” - anhTuấn chobiết.
Theo nhân viênbánhàng tại Trung tâmThiết bị PCCC
4/10,mấyngày naymặt hàngmặt nạ phòng độc, bình
foam (giá 902.000 đồng/3 lít) xịt lên người để thoát khỏi
đám cháymà không bị phỏng… bán chạy. Bên cạnh đó,
thang dây hạ chậm củaHànQuốc cũng hút hàng. Chi phí
được tính theo chiều cao của nhà nhưng daođộng 7-13
triệu đồng/bộ gồm cả công lắp đặt.Mền chống cháy khổ
1,8m giá 550.000 đồng cũng được nhiều ngườimua.
Chủmột cửa hàng bánđồbảo hộ lao độngởđường
Yersin, quận 1 chohay từ khi vụ cháy xảy ra cónhiều
người đếnmua nên thiếuhàng bán. Khi kháchhỏimua
mặt nạ chống độc, chủ cửa hàng trả lời hiện chỉ cònhàng
củaViệtNam300.000đồng/cái, hàng củaĐài Loan
220.000 đồng/cái. Riêng thangdây củaViệtNamgiá bán
70.000-100.000đồng/m, nếumua 20mgiá 1,9 triệu đồng,
một cặpmóc giá 200.000đồng.
TÚUYÊN
CâuchuyệnnôngsảnViệt
rẻnhưcho,đổchotrâu
bòănvìđầurabếtắc
khôngphải làmới
xảyranhưngvẫnchưacó
giảipháphữuhiệu.
Lý giải về nghịch lý này,
GSVõ Tòng Xuân, chuyên
gia nông nghiệp, nhận xét
khâuphânphối tiêu thụhàng
hóa trongnướcquáyếukém.
Việchàngnôngsảnbánrẻnhư
cho tại ruộngnhưngqua tay
thương lái vànhiềuđầucầu,
vào siêu thị giá lại tăng vọt
làmột bất cập.
“Nôngsản từ ruộng tớichợ
hoặcsiêuthịhiệnnayphảiqua
quá nhiều kênh trung gian.
Người dân vì thế thường bị
ép giá ởmức thấp nhất, lợi
ích thuộcvềnhàkinhdoanh,
thương lái” -GSXuânnói.
Phảigiảiđượcbài toán
tiêu thụ
Là công tyđangxuất khẩu
tráicâysangMỹ,ôngNguyễn
ĐìnhTùng, TổngGiám đốc
VinaT&TGroup,chorằngđể
tránhviệcphải triềnmiêngiải
cứu nông sản do dư thừa thì
phảigiảiđượcbài toán từgốc
là liên kết tiêu thụ giữa nông
dânvàDN.Khixâydựngđược
vùngtrồngnguyênliệu,DNsẽ
đảmbảođượcnguồncungxuất
khẩu,vừacóhàngchất lượng.
Trong khi đó nông dân cũng
hưởng lợinhờổnđịnhđầu ra,
giá cả hợp lý và được hỗ trợ
kỹ thuật nênnăng suất cao.
“Liênkếtđượccáchộnông
dân,trangtrạinhỏlẻthànhhợp
tácxãmớigiảiquyếtđượcbài
toánsảnxuấtmanhmún.Qua
đómới có thểđưacôngnghệ
sảnxuất hiệnđại, kýkết hợp
tác DN xuất khẩu hoặc tiêu
thụ trong nước” - ôngTùng
khẳngđịnh.
ÔngVõQuanHuy, Tổng
GiámđốcCông tyHuyLong
An,cũngnhìnnhậnđểsảnxuất
quymô lớn thìphảicóđầu ra,
phảicónhữnghợpđồngdàihạn.
Để làmđược điềunày, ngoài
sự tự thânvậnđộngcủanông
dânvàDNrấtcầnbàn taycủa
Nhà nước, nhất là về dự báo
thị trường, phát triểnxúc tiến
thươngmại. Đặc biệt cần sự
đàm phán của cấp nhà nước
thìnôngsảnViệtNammớicó
thểđẩymạnhxuấtkhẩuracác
thị trườngmới, tăngđầu ra.
“Các bộ, ngành cần thông
tin thị trườngkịp thời chocác
ngànhsảnxuấtnôngsản,ngành
chăn nuôi. Ví dụ như khi thị
trườngTrungQuốc siết nhập
khẩu tiểungạchhayđangdư
thừanguồncung thìcần thông
tinngay cho các địa phương,
các cơ quan báo đài để nông
dân biết đượcmà điều chỉnh
sảnxuất”-ôngHuykiếnnghị.
Tánđồngvớiquanđiểmnày,
GSVõTòngXuânnhấnmạnh
Nhànướccóvaitròquantrọng
trongviệcxâydựngcácchính
sáchnhằmthúcđẩycạnhtranh
lànhmạnh,bìnhđẳng tronghệ
thống phân phối. Qua đó tạo
điềukiệnchonhữngnhàphân
phối vàbán lẻ tốt nhất rađời,
làmcầunối tiêu thụnông sản
chonôngdân.“Songsongđó,
Nhànướccóchínhsáchkhuyến
khích các cá nhân, tổ chức
thành lậpmạng lướiphânphối
vàbán lẻmang tínhquốc tếđể
phânphốivàbán lẻhàngnông
sảnViệtNam” -GSgópý.
n
Đượcmùa, rớt giá, bế tắc đầu ra... là vòng luẩnquẩnmànôngdânViệt chưa thoát rađược.
Trongảnh:Củcải thốirữatrênđồngởxãTrángViệt,huyệnMêLinh,HàNội.Ảnh:HẢIĐƯỜNG
Họ đã nói
Đại diệnHội Nông dân xã
TrángViệt, huyệnMêLinh (Hà
Nội) cho biết thành phố (Hà
Nội - PV) chỉ hướngdẫn tăng
năngsuất,giảiquyếtvấnđềkỹ
thuật chứ không hướng dẫn
tiếpcậnthịtrườngnhưthếnào.
“Nhiềunămnay,dù làđơnvị
chuyêncanhnhưngchúngtôi
sảnxuấtrabaonhiêusẽtựtiêu
thụ theo năng lực củamình;
khôngbánhết thì bỏ” - vị đại
diện trênchohay.
Ngườidânđangchởcủcảiđiđổbỏ.Ảnh:HĐ
Một
khách
hàng
thửđeo
mặtnạ
chống
độc.
Ảnh:
T.UYÊN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook