002-2020 - page 2

2
CHÂNLUẬN
thực hiện
T
rao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
nhân dịp đầu
năm 2020, Bộ trưởng
Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí
Dũng bày tỏ trăn trở: “Đất
nước phát triển, đạt thành quả
kinh tế cao thì thành quả ấy
phải lan tỏa sâu rộng để bất
kể người dân nào cũng đều
được thụ hưởng”.
Tăng trưởng không
còn “ăn nhờ” vào
khoáng sản, đất đai
. Phóng viên:
Thưa Bộ
trưởng Nguyễn Chí Dũng,
trong thành quả của năm
2019, theo bộ trưởng đâu là
những điểm nhấn?
+
Bộ trưởng
Nguyễn Chí
Dũng:
Số liệu kinh tế - xã
hội năm 2019 vừa được Tổng
cục Thống kê công bố cho
thấy GDP tăng 7,02%, vượt
mục tiêu của Quốc hội đề ra
6,6%-6,8%. Đáng chú ý, đây
là năm thứ hai liên tiếp tăng
trưởng kinh tế Việt Nam đạt
trên 7%kể từnăm2011. Trong
Chính phủ với DN, khẳng
định vị trí, vai trò và những
đóng góp quan trọng của DN
trong phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước.
Khơi thông mọi
nguồn lực để
phát triển bền vững
.Theo Bộ trưởng, năm2020
Nhà nước cần làm gì để duy
trì được nhịp độ tăng trưởng
cao, tiếp tục tạo động lực cho
phát triển?
+
Về tổng quát, chúng ta
phải hoàn thiện hệ thống thể
chế, pháp luật, cơ chế, chính
sách và quản lý nhà nước, cải
thiện chất lượng cải thiện môi
trường đầu tư, kinh doanh.
Cải cách hành chính phải
tiếp tục để cung cấp thông
tin cho người dân, DN, tạo
điều kiện thuận lợi tiếp cận
nguồn lực, đất đai, khoa học
hội nhập vào chuỗi giá trị khu
vực và toàn cầu. Khi đó mục
tiêu mà chúng ta hướng tới là
tăng trưởng nhanh, bền vững
mới đạt được.
Về phía Bộ KH&ĐT, trước
bối cảnh đất nước chuẩn bị
bước vào thập niên mới, phát
triển nhanh, bền vững, hướng
tới mục tiêu thịnh vượng và
hùng cường…, chúng tôi sẽ
tiếp tục đề xuất những định
hướng và giải pháp để giải
quyết các vấn đề một cách
căn cơ hơn.
. Đó là những định hướng,
giải pháp gì, thưa Bộ trưởng?
+ Đó sẽ là những cơ chế,
chính sách hình thành DN có
quy mô lớn, đóng vai trò chủ
lực trong nền kinh tế để tạo ra
một lực lượngDNđóng vai trò
dẫn dắt các DN nhỏ và vừa.
Đó sẽ là những cơ chế,
chính sách thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu ngành nghề theo
hướng lấy sản xuất, chế biến,
chế tạo là trọng tâm trên cơ
sở tận dụng cơ hội của cuộc
cách mạng lần thứ tư để tái
cấu trúc DN theo hướng bền
vững, sáng tạo.
Cùng đó là xây dựng và
hoàn thiện chính sách đào tạo
Ông
ĐỖ HÀ NAM
,
Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Intimex
:
Cần bàn đạp từ dịch vụ logistics
Năm 2019, các cơ quan
chức năng đã tháo gỡ
nhiều khó khăn cho cộng
đồng doanh nghiệp (DN),
đưa ra nhiều giải pháp
cải thiện môi trường kinh
doanh, nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập, Việt Nam tham
gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), để đẩy
mạnh xuất khẩu và gia tăng sức cạnh tranh cho hàng
hóa Việt thì cần phải có chính sách cải thiện, phát triển
dịch vụ logistics.
Hiện đang tồn tại điều vô lý khi hàng hóa từ TP.HCM
đi một số nước (Singapore, Trung Quốc) chỉ mất vài ngày
nhưng ra miền Trung mất cả tuần theo đường thủy, đường
sắt. Vì vậy cần có giải pháp cho ngành logistics để giảm
thiểu thời gian và chi phí cho DN.
Ông
NGUYỄN ĐÌNH TÙNG
,
Tổng giám đốc Tập đoàn
Vina T&T
:
Mở rộng thị trường giảm bớt phụ thuộc
Năm 2019, thị trường
xuất khẩu nông sản sang
Trung Quốc chậm lại
khi nước này siết chặt
tiểu ngạch, trong khi
xuất khẩu chính ngạch
chỉ có chín loại trái cây
được nhập vào thị trường
này gồm thanh long, dưa hấu, vải, nhãn, chuối, xoài, mít,
chôm chôm và măng cụt.
Trong khi tiêu chuẩn nhập khẩu chính ngạch của Trung
Quốc cũng đã thay đổi với nhiều tiêu chuẩn khắt khe hơn
nên chắc chắn năm 2020, lượng nông sản, nhất là trái cây
xuất sang nước này sẽ giảm sút đáng kể.
Tuy nhiên, bù lại nhiều thị trường xuất khẩu khác của
Việt Nam vẫn tăng trưởng tốt. Nhiều loại trái cây mới của
Việt Nam có “visa” xuất ngoại như xoài vào Mỹ, nhãn vào
Úc, cuối năm trái vải được vào thị trường Nhật Bản. Như
vậy, năm 2020 kỳ vọng sẽ có thêm nhiều loại trái cây mới
mở ra nhiều đầu ra, nhiều thị trường mới, giảm bớt phụ
thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Năm 2020, DN nông sản kỳ vọng các bộ, ngành sẽ đàm
phán thành công, tháo gỡ rào cản, ký kêt các hiêp định
kiêm dịch thực vât đôi với các nước có khả năng nhâp
khâu trái cây của Viêt Nam, đặc biệt là các thị trường
lớn. Đồng thời có nhiều chính sách hỗ trợ DN và các địa
phương xây dựng thương hiệu, đăng ký chỉ dẫn địa lý sản
phẩm quả để ngày càng có nhiều loại, lượng trái cây xuất
trong thời gian tới.
Ông
TRƯƠNG ĐÌNH HÒE
,
Tổng thư ký Hiệp hội
Xuất khẩu và chế biến thủy sản Việt Nam (VASEP)
:
DN cần “tự sửa mình” trước thách thức
từ các FTA
Năm 2020 có thể nói là năm Việt Nam chính thức tham
gia sâu vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) như
đã ký kết CPTPP hay EVFTA. Các hiệp định này đã giúp
bối cảnh còn nhiều khó khăn,
thách thức nhưng Việt Nam
vẫn đạt tốc độ tăng trưởng
như vậy là một nỗ lực lớn.
Chúng ta đã thiết lập được
nền tảng cho tăng trưởng ít
phụ thuộc vào khai khoáng
hơn mà biến công nghiệp chế
tạo, chế biến thành động lực
tăng trưởng. Hayvới xuất nhập
khẩu, kim ngạch đạt trên 500
tỉ USD nhưng điểm khác biệt
và đáng vui mừng là tốc độ
tăng của khu vực kinh tế trong
nước đã cao hơn khu vực FDI.
. Đạt được kết quả trên,
theo bộ trưởng là do đâu?
+ Đạt kết quả đó là do sự
quan tâm đặc biệt của Thủ
tướng, Chính phủ dành cho
khu vực doanh nghiệp (DN).
Chúng ta biết ngay từ đầu
nhiệm kỳ, Chính phủ và Thủ
tướng Chính phủ đã thể hiện
rõ quyết tâm, chỉ đạo quyết
liệt, điều hành hiệu quả nhiều
giải pháp tháo gỡ khó khăn,
tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất để các DN phát triển.
Chính điều này đã tạo mối
quan hệ chặt chẽ, gắn kết giữa
công nghệ. Tất cả là để thu
hút đầu tư, giúp DN, người
dân yên tâm bỏ vốn ra đầu
tư, kinh doanh, khơi thông
được nguồn lực, tiềm năng
của xã hội.
Tôi có thể nói rằng: Đây
chính là những trăn trở của
Đảng, Nhà nước trước công
cuộc phát triển và hội nhập
của đất nước. Bởi chỉ có như
thế thìViệt Nammới chủ động
“Mong người dân,
DN luôn trăn trở
cùng Chính phủ và
Thủ tướng nhằm
tìm các giải pháp
cho đất nước phát
triển bền vững!”.
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT
Nguyễn Chí Dũng
5 giải pháp để Việt Nam hội nhập chuỗi
Thời sự -
ThứNăm2-1-2020
Ý kiến doanh nghiệp
Tiêu điểm
Tất cả cùng trăn trở
Tôi thực sựmong rằngngười
dân, DN sẽ luôn trăn trở cùng
với Chính phủ và Thủ tướng
nhằm tìm các giải pháp cho
đất nước phát triển bền vững.
Chỉ có như vậy thì thành quả
phát triểnmới lan tỏa đếnmọi
người, nhất lànhữngngười yếu
thế trong xã hội!
BộtrưởngKH&ĐT
NguyễnChíDũng
Lao động, việc làm, thu nhập đều
chuyển biến tích cực
Tình hình lao động, việc làm năm 2019 của cả nước có sự
chuyển biến tích cực. Cụ thể là tỉ lệ thất nghiệp chung cả nước
năm 2019 chỉ ở mức 1,98%, tỉ lệ thiếu việc làm của người lao
động trong độ tuổi ước tính là 1,26%.
Xét về đời sống dân cư và an sinh xã hội năm 2019 thì đã
có nhiều cải thiện. Chẳng hạn như thu nhập ước tính đã đạt
4,2 triệu đồng/người/tháng, cao hơn mức 3,9 triệu/người/
tháng năm 2018...
Tổng kimngạch xuất nhập khẩu
năm2019 đạt trên 500 tỉ USD và
đáng vui mừng là tốc độ tăng của
khu vực kinh tế trong nước đã cao
hơn khu vực FDI.
Sáng kiến “Cây gậy trắng cho người mù Việt Nam” làmột trong những hành động thiết thực lan tỏa thành quả phát triển cho
những người yếu thế. Trong ảnh: Bộ trưởngNguyễn Chí Dũng trao “cây gậy trắng” cho người mù Việt Namhôm5-12-2019. Ảnh: LÊ TIÊN
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook