119 - page 8

8
thứsáu
9-5-2014
Lỗhổngcủa luật
Theokhoản1Điều117BLTTHS, Cơ
quanCSĐT“có thểnhậpđể tiếnhành
điều tra trongcùngmột vụánnhững
trườnghợpbịcanphạmnhiềutội,nhiều
bịcancùngthamgiamộttộiphạmhoặc
cùng với bị can còn cónhữngngười
khácchegiấutộiphạmhoặckhôngtố
giáctộiphạm”.Tuynhiên, luật lạikhông
quyđịnh cụ thể rằngbị canphạm tội
nhiều lần thì có thể táchhaynhậpvụ
ánhaykhông. Chínhvì vậynên trong
thựctiễnápdụngpháp luật,nhậnthức
về việc này của các cơquan tố tụng
cũng có sự không thốngnhất, cónơi
nhập,cónơikhông.Nhiềutrườnghợp
vụánđúng racầnnhập thì cơquan tố
tụng lại táchđể xử lý khiếnquyền lợi
củabị cáobị ảnhhưởng.
Đây làmột lỗ hổng của pháp luật
TTHS.Theotôi,cơquancóthẩmquyền
cần có vănbản hướngdẫn ápdụng
thốngnhấtvềvấnđềnày theohướng
có lợi chobị cáo lànhậpvụánnếubị
cáothựchiệncùngmộthànhviphạm
tội ởnhiềunơi.
TS
VõThịKimOanh
(
Trưởngkhoa
LuậthìnhsựTrườngĐHLuậtTP.HCM)
Ngày 8-5, tại hội nghị sơ kết năm năm
thực hiện các phiên tòa rút kinh nghiệm,
VKSNDTP.HCM cho biết năm 2008-
2013, VKSTP đã phối hợp tổ chức tốt
nhiều phiên tòa dạng này nhằm khắc phục
các hạn chế, thiếu sót trong hoạt động tố
tụng.
Bên cạnh đó, ngành kiểm sát TP cũng
rút kinh nghiệmmột số thiếu sót sơ đẳng
như: Kiểm sát viên (KSV) nhầm lẫn giữa
xét hỏi và tranh luận; đặt câu hỏi có nội
dung trùng lắp; khi phát sinh tình tiết mới
không có trong hồ sơ thì chưa bình tĩnh
xử lý; khả năng hùng biện chưa cao; có
tâm lý run nếu phòng xử có nhiều đồng
nghiệp theo dõi...
Theo các đại biểu, nguyên nhân chủ yếu
là doKSV chưa chuẩn bị tốt nên thường
ở thế bị động, lúng túng khi tranh luận
tại phiên tòa. Một sốKSV có quan niệm
không đúng khi cho rằng việc xét hỏi tại
tòa là trách nhiệm củaHĐXX, cònKSV
chỉ có nhiệm vụ bảo vệ cáo trạng và kiểm
sát tuân theo pháp luật. Đồng thời, các
KSV không thường xuyên cập nhật văn
bản pháp luật, trau dồi kỹ năng ứng xử,
phản ứng tại tòa...
ÔngTrầnNamThắng (PhóViện trưởng
VKSND quậnGòVấp) kể có phiên tòa
lừa đảo chiếm đoạt tài sản, KSV chỉ hỏi bị
cáomột câu duy nhất: “Bị cáo có ý thức
chiếm đoạt từ trước hay sau khi lấy tiền?”.
Bị cáo trả lời: “Có ý thức từ trước”. Thế
là xong vàKSV kết thúc chuyện xét hỏi.
Từ chuyện này, ôngThắng cho rằng cái
cần là ý thức nâng cao tay nghề của từng
KSV trong từng vụ án.
Ông LêAnhMinh (PhóTrưởng phòng
Thực hành quyền công tố, kiểm sát điều
tra, kiểm sát xét xử án sơ thẩm hình sự về
trật tự xã hội VKSTP) nhận xét KSV phải
chú ý xemHĐXX đã hỏi rõ hết các vấn đề
chưa để tiếp tục hỏi cho rõ.
PHANTHƯƠNG
viphạm tộicủamình.Đếnnay,VKS
hai quậnÔMôn và NinhKiều đã
ra cáo trạng, chuyển hồ sơ vụ án
sang tòa cùng cấpđểxét xử.Riêng
vụ cướp ở huyện Phong Điền, cơ
quanđiều tracônganhuyệnnàyđã
hoàn tất kết luận điều tra, chuyển
hồ sơ sangVKS huyện.
Ngày 25-4, TAND quận Ninh
Kiềumở phiên xử ba vụ cướpmà
Phụng và Hoàng gây ra tại quận
này nhưng phải hoãn xử do luật
sư của bị cáo cóđơnkiếnnghị gửi
chánh án TAND TP Cần Thơ, đề
đạt yêu cầugiải quyết xungđột về
thẩmquyềnxét xửcủacác tòa theo
Điều 175BLTTHS.
Riêngvới hai vụcướpmàPhụng
và Hoàng gây ra tại quậnÔMôn,
đến nayTAND quận này chưamở
phiên xử. Với vụ cướp ở huyện
PhongĐiền,VKShuyệnnày chưa
ra cáo trạng truy tố.
Nênnhập
vụán?
Các tình tiết trên
cho thấy Phụng và
Hoàngđềuchỉcómột
loạihànhviphạm tội
(cướp tài sản)nhưng
gây án ở ba quận/
huyện khác nhau tại
TPCầnThơ. Tương tự, Lem cũng
chỉ cómột loại hànhvi phạm tội là
tiêu thụ tài sảndongười khácphạm
tội mà có.
Vấn đề pháp lý đặt ra là có nên
nhập các vụ cướp, tiêu thụ tài sản
dongười khácphạm tộimà cónày
thành một vụ án chung và để cơ
quan tố tụng củamột trong ba địa
phương (quậnÔMôn, quậnNinh
Kiều, huyện PhongĐiền) đứng ra
giải quyết, thay vì mỗi nơi tự xử
lý độc lập? Bởi lẽ hệ quả pháp lý
của việc nhập hay không nhập vụ
án rất khác nhau: Nếu nhập vụ án,
các bị can sẽ chỉ bị xét xử sơ thẩm
ởmột tòa.Vì gây ranhiềuvụcướp,
nhiềuvụ tiêu thụnên các bị can sẽ
phải chịu tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sự là phạm tội nhiều
lần.Tuynhiên,mứcáncaonhất đối
với họ sẽ không vượt qua khung
hình phạt mà tòa áp dụng. Trong
khi đó, nếu không
nhập vụ án, các bị
can sẽ bị xét xử sơ
thẩm đến ba lần ở
ba tòa khác nhau và
mức tổng hợp hình
phạt đối với họ sau
ba lầnxửnày có thể
sẽnặnghơnrấtnhiều.
Theo luật sưĐoàn
CôngThiện (ChủnhiệmĐoànLuật
sư tỉnhKiênGiang), khi cácbị can
thựchiệnhànhvi phạm tội ởnhiều
nơi khác nhau thì thông thường
cách thức xử lý sẽ được chia ra hai
trườnghợp:Nếubị can, bị cáobịxử
lýhình sựvềmột tội nhưng sauđó
phát hiện ra tội phạmmới thì phải
xử lý bằng những vụ án độc lập.
Bản án cuối cùng sẽ tổnghợphình
phạt của các bản án trước. Ngược
lại, dù hành vi diễn ra ở nhiều nơi
nhưngcùngbị phát hiện thì chỉmột
nơi xử lýhình sựvàngười phạm tội
phải chịu tráchnhiệmhình sự theo
tình tiết tăngnặngđịnhkhungphạm
tội nhiều lần.
Trở lại vụviệc trên, luật sưThiện
cho rằngcáccơquan tố tụngkhông
thể tách ra làm ba nơi để truy cứu
tráchnhiệmhình sự các bị canđộc
lập với nhau được. Thứ nhất, việc
tách ra sẽ ảnhhưởngnghiêm trọng
đến quyền lợi hợp pháp của các bị
can, không phù hợp nguyên tắc xử
lý có lợi cho họ. Thứ hai, nếu xử
riêng rẽ sẽ rất khó tổng hợp hình
phạt đối với các bị can. Bởi họ có
quyền kháng cáo, VKS có quyền
kháng nghị. Như vậy, tòa nào sẽ
làmcôngviệc tổnghợpmứcánkhi
không thểxácđịnhđượcbảnánnào
sẽ có hiệu lực pháp luật trước?
G.TUỆ -H.TÚ
V
ìmuốn có tiền tiêu xài,Võ
VănPhụngvàem ruột làVõ
HuyHoàng (cùngngụquận
Bình Thủy, TPCần Thơ) rủ nhau
dùngdaođi cướp tài sản. Từ tháng
10 đến tháng 11-2013, hai anh em
PhụngvàHoànggây rasáuvụcướp
xemáyvà tài sản (hai vụ tại quậnÔ
Môn, bavụởquậnNinhKiều,một
vụ ở huyện PhongĐiền).
Cướpởđâu, khởi tốởđó
PhụngvàHoàngbán cácxemáy
cướpđượcchoNguyễnVănLemở
huyệnPhongĐiền. Dù biết đây là
tài sản do Phụng và Hoàng phạm
tộimàcónhưngLemvẫnmua, sau
đó rã xe ra lấy phụ tùng đem bán
để thu lợi bất chính.
Ngày8-11-2013,HoàngbịCông
an quận Ô Môn bắt về hành vi
cướp tài sản. Một ngày sau, đến
lượt Phụng bị Công an quậnNinh
Kiều bắt cũng về hành vi cướp tài
sản.Tiếpđó, LembịCông anquận
NinhKiều bắt về hành vi tiêu thụ
tài sảndongười khácphạm tộimà
có. Sauđó, bangười này lần lượt bị
khởi tố về các tội danh trên.
Quá trìnhđiều tra, Phụng,Hoàng
vàLemđều thừanhận toànbộhành
Cướpnhiều
nơi,cónên
nhậpvụán?
Haianhemgâyrasáuvụcướpởbaquận/huyện,
cùnglúcbịcơquantốtụngcủabanơinàyxửlýhìnhsự.
Theocácchuyêngia,nênnhậpthànhmộtvụánchung
vàđểmộtđịaphươnggiảiquyết.
Tiêuđiểm
P
hap luat
Nếukhôngnhậpvụán,các
bịcansẽbịxửsơthẩmba
lầnởbatòakhácnhauvà
mứctổnghợphìnhphạt
đốivớihọsauba lầnxử
nàycóthểsẽnặnghơnrất
nhiều.
Muốntranhtụngtốt,KSVphải
chuẩnbịkỹ
Ngày 8-5, Tòa Phúc thẩmTANDTối cao
tại TP.HCM đã sửa án sơ thẩm, tuyên phạt
NgôXuânThái 11 năm tù, TrầnThị Ngọc
ba năm tù treo, các bị cáo còn lại từ hai
năm sáu tháng tù đến chín năm tù về tội
cưỡng đoạt tài sản.
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã thông tin,
Ngọc cho anhC. vay 800 triệu đồng, đến
hạn anhC. không trả. Tháng 6-2012, Ngọc
nhờThái đòi nợ giùm, được sẽ chia đôi.
Thái rủ năm người tham gia. Tại một quán
cà phê, nhóm củaThái ép anhC. phải trả
nợ, anhC. nói mình chỉ vay hơn 200 triệu
đồng. Thấy quán đông người, nhóm của
Thái chở anhC. đến quán cà phê khác.
Thái yêu cầu anhC. gọi cho người nhà
mang tiền đến trả.AnhC. gọi và cho biết
khôngmượn được tiền thì bị Thái tát, chửi,
buộc viết giấy cầm xemáy. Sau đó, người
nhà anhC. đem 20 triệu đồng đưa cho
Thái. Thái lấy xemáy của anhC. và giấy
tờ rồi ra về. Hôm sau, anhC. gọi xin chuộc
xe thì Thái bắt đưa 15 triệu đồng...
Xử sơ thẩm, TAND tỉnhBìnhDương đã
phạt các bị cáo về tội cướp tài sản (Thái
15 năm tù, các bị cáo còn lại từ bảy năm
tù đến 12 năm tù), buộc các bị cáo liên đới
bồi thường cho anhC. 35 triệu đồng. Sau
đó, các bị cáo kháng cáo xin đổi tội danh,
cònNgọc kêu oan.
TheoTòa Phúc thẩm, cấp sơ thẩm xử các
bị cáo về tội cướp tài sản là không đúng.
Bởi các bị cáo đe dọa nạn nhân nhưng
khôngmãnh liệt. Nạn nhân có điều kiện,
thời gian kháng cự nhưng lại chấp nhận
giao tài sản cho các bị cáo. Về kháng cáo
kêu oan củaNgọc, tòa cho rằngNgọc
chứng kiến các bị cáo khác phạm tội nhưng
không can ngăn và còn đếm 20 triệu đồng
người nhà anhC. đưa nên là đồng phạm.
Tuy nhiên, cấp sơ thẩm phạt Ngọc quá
nặng bởi nạn nhân cũng có lỗi mượn tiền
không chịu trả.
NGÂNNGA -THỂHUYỀN
Vụ“Éptrảnợ,tộigì?”
Tòaxửcácbịcáotộicưỡngđoạttàisản
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook