157 - page 8

8
thứhai
16-6-2014
P
hap luat
BẰNGLĨNH
B
a ngày trước khi thông tư
01/2014 củaTANDTối cao
cóhiệu lực, quyđịnhcủanó
đã được một thẩm phán chủ tọa
phiên tòa ở tỉnh Bình Phước áp
dụng nhằm hạch sách phóng viên.
Phải chăng cómột bộphận thẩm
phán lâunaykhóchịuvớihoạtđộng
củabáochí?Phảichăngcôngcụcông
khai, minh bạch này nhiều khi đã
đem lại sựphiền toái chocôngviệc
củahọ?Chẳng thếmà tại cuộchọp
lấy ý kiến về dự thảo pháp lệnh xử
lý các hànhvi cản trởhoạt động tố
tụngcủaTAND tổchứcnămngoái,
nhiều thẩmphánđãxemviệc “đưa
tin sai sự thật về hoạt động tòa án”
và“tácnghiệpkhi chưađượcphép”
là hành vi nghiêm trọng, cần xử lý
nghiêmminh. Dự thảo pháp lệnh
này sau đó bị dư luận xã hội phản
ứnggaygắt vàkhôngđượcỦyban
Thường vụQuốc hội thông qua do
cácđiềukhoảnnói trênđã“lấn sân”
hoạt độngquản lýnhànướccủaBộ
Thông tin và Truyền thông, vốn
Nộiquy
phiêntòa
gâykhó
nhàbáo
sovớiquyđịnhcủaLuậtBáochívàNghịđịnh
51/2002,thôngtưcủaTANDTốicaođãhạnchế
quyềntácnghiệpcủanhàbáo.
Khôngđúngtinhthần
LuậtBáochí
Theo tôi, quy định báo chí tác nghiệp tại tòa phải có thẻ
nhà báovà giấygiới thiệu công tác là không thể hiệnđúng
tinh thầncủaLuậtBáochí, làmhạnchếquyềnhànhnghề, từ
đódẫnđếnhạn chế sựgiám sát của truyền thôngvàxãhội.
Đối với phóngviên chưađược cấp thẻ thì giấygiới thiệu
đượcxemnhưmột thẻhànhnghềdo cơquan cấpđể có thể
tác nghiệp với tư cách nhà báo. Còn đã xuất trình thẻ nhà
báomàđòi thêmgiấygiới thiệunữa thì giốngnhưmột loại
đòi hỏi “giấy phép con”.
Thẻ nhà báo làmột chứng nhận hành nghề rồi. Nhà báo
được quyềnhànhnghề trên toànquốc, tư cáchnhà báo tồn
tại trongmọi lĩnh vực xã hội. Tại sao trong lĩnh vực pháp
đình, tòa án lại đặt ra những quy định hạn chế quyền hành
nghề?Tại sao tòa lạiđặt raquyđịnhkhácbiệt?Tuy rằng lĩnh
vựcnàycóphầnđặc thùnhưngchínhbản thân tòacũngcần
tuyên truyềnphổbiếnpháp luậtmà.Quyđịnhmới nàykhi
còn là dự thảo đã có nhiều ý kiến góp ý, phản biện không
đồng tình nhưng không hiểu sao lại không được tiếp thu.
Luật sư-nhà báo
NGUYỄNMINHTÂM
,
TổngBiên tập tạp chí
Luật Sư
Ngườibị thiệt làcôngchúng
Theo tôi, quy địnhmới này sẽ gây thêm khó khăn cho
hoạt động tác nghiệp của nhà báo, đặc biệt là các phóng
viên trên lĩnhvựcnội chính, phápđình.Theo thông tưnày,
ngoài giấy giới thiệu, phóng viênmuốn tác nghiệp tại tòa
bắt buộc phải có thẻ nhà báo. Như vậy những phóng viên
mới vào nghề hay chưa đủ điều kiện cấp thẻ nhà báo sẽ
không có cơ hội tác nghiệp tại tòa.
Bên cạnh đó, việc yêu cầu nhà báo phải có thêm giấy
giới thiệu của cơ quan báo chí mới được tác nghiệp tại
tòa là một hình thức “giấy phép con” - một thủ tục hành
chính gây thêm nhiêu khê.
Tất nhiên, trong những sự kiện lớn như Đại hội Đảng
toàn quốc, họp Quốc hội…, các nhà tổ chức thường có
quy định về hoạt động báo chí và hình thức “giấy phép”
hoạt động cho nhà báo chính là thẻ đeo. Ngành tòa án
cũng từng tổ chức họpbáovà cấp thẻ choPV thamdự các
phiên tòa đặc biệt. Nhưng với các phiên tòa bình thường,
theo tôi phóng viên chỉ cần có thẻ nhà báo hoặc giấy giới
thiệu là được dự tòa.
Tôi lo ngại tinh thần của thông tư có thể bị lạm dụng
hoặc vận dụng sai và người chịu thiệt thòi không phải là
nhà báo mà chính là công chúng khi quyền được thông
tin của họ vô tình bị tước đoạt.
ThS-nhà báo
PHANVĂNTÚ
,
khoa Báo chí-Truyền thôngĐHKHXH-NVTP.HCM
Saophảingạinhàbáo?
Nhànướcđangcóxuhướngđơngiản thủ tụchànhchính
nhưng quy định này lại “đẻ” thêm thủ tục.
Nókhông chỉ làmkhó chophóngviênmà còngâyphiền
cho cả tòa nữa.Nếuvụ án có20phóngviênhoặc hơnnữa
đến dự, chẳng lẽ trước khi xử tôi phải kiểm tra tới 20 thẻ
nhà báo và 20 cái giấy giới thiệu à? Tôi nghĩ làm vậy là
không cần thiết.
Một phiên tòa công khai, mọi thứ phải minh bạch, nếu
một HĐXX làm tròn trách nhiệm của mình thì sao phải
ngại nhàbáo?Chẳngphải nhờhọmà sự thựcđượcphơi bày
sao,mình sai thì phải thẳng thắn thừanhậnvà tiếp thuchứ.
Còncứ logiấugiếm thì nhữngngười trongngành tố tụng
làm saohoàn thiện, giỏi nghề được. Phóngviênkhông có
thẻ nhà báo, chỉ có giấy giới thiệu phải nhờ đồng nghiệp
thay thế vô tình đẩy họ phải lách luật...
Một thẩm phán ở tỉnhĐồngNai
P. Loan - N.Nga
ghi
LTS:
Hômnay (16-6),Thông tư
01/2014củaTANDTối caovềnội
quyphiên tòacóhiệu lực.Theo
đó, nhàbáomuốndự tòađể
đưa tinphải cùng lúc trình thẻ
nhàbáovàgiấygiới thiệucông
táccủacơquan.Quyđịnhnày
vôhình trungđãgâykhókhăn
chonhàbáo, gián tiếphạnchế
quyềnđược thông tincủacông
chúngvềhoạtđộngxétxửcủa
tòa.
Đãtừnggópýkhicôngbốdựthảo
Ngày 12-3, TANDTối cao côngbốdự thảo thông tưbanhànhnội quy
phiên tòa.Theođó, tạiĐiều2nội quyphòngxửánquyđịnh:“Cácnhàbáo,
phóngviênđượcthamdựphiêntòađểđưatin,đưahìnhkhiđượcsựđồngý
củachánhán tòaánnơigiảiquyếtvụánhoặc thẩmphánchủ tọaphiên tòa
nhưngphảixuất trình thẻnhàbáo, thẻphóngviêncho thưkýphiên tòa…”.
Ngày19-3,báo
PhápLuậtTP.HCM
cóbài
“Dựthảonộiquyphiêntòalàmkhó
nhàbáo”.
Bàibáonêubănkhoăncủanhiềuchuyêngiavềviệcquyđịnhnày
hạnchếquyềnhànhnghềcủabáochí,cảntrởquyềnđượcthôngtinvàgiám
sátcủangườidân,dễgây tùy tiệnvà lạmquyềnđốivớicáccơquan tố tụng.
Ngày28-4,TANDTốicaochínhthứcbanhànhThôngtư01/2014/TT-CAkèm
nộiquyphiêntòa.Trongđó,ởĐiều4vềhoạtđộngthôngtin,báochítạiphiên
tòaquyđịnh:
Nhàbáothamdựphiêntòađểđưatinvềdiễnbiếnphiêntòa
phảixuấttrìnhthẻnhàbáo
giấygiớithiệucôngtác
chothưkýphiêntòa…
Cácnhà
báođợi
vào tác
nghiệp
trướccửa
phòng
xửán tại
TAND
TP.HCM.
Ảnh:HTD
được quy định tại Luật Báo chí và
các nghị định liên quan.
Nhưng lầnnàyTANDTối cao lại
đưa vào thông tư 01/2014một số
thủ tụcmới chohoạt độngbáo chí.
từ nay nhà báo muốn tác nghiệp
tại tòa buộc phải được thẩm phán
chủ tọachophép.điềukiệnđểcho
phép là nhà báophải xuất trình thẻ
nhàbáovàgiấygiới thiệu công tác
do cơquanbáo chí cấpđể thamdự
phiên tòa!
Thực tế ai cũng biết Nghị định
51/2002 hướng dẫn thi hành Luật
Báo chí đã nói rõ nhà báo tác
nghiệp “chỉ cần xuất trình thẻ nhà
báo”. khi tác nghiệp tại tòa, nhà
báo được bố trí chỗ ngồi, được
gặp gỡ những người tiến hành tố
tụng và tham gia tố tụng để phỏng
vấn... một số phóng viênmới vào
nghề, chưa được cấp thẻ nhà báo
chỉ cần xuất trình giấy giới thiệu.
Dù luật quy định như vậy nhưng
tình trạngđẻ ra thủ tục, “giấyphép
con” trong hoạt động báo chí vẫn
diễn biến phức tạp.
Trong lĩnhvực tưphápnói chung
và xét xử nói riêng, gần đây xuất
hiệnnhiềuvụviệcoankhuất, sai sót
gây chấnđộngdư luận, nhưnhững
vụ tù oan ởBắcGiang, Sóc Trăng
haynươngnhẹ tội phạmởPhúYên.
Cácvụviệcnày ít nhiềuđềudobáo
chí phát hiện, phân tích, cảnh báo
và đã được cơ quan tố tụng tiếp
thu. Chính vì thế trong chiến lược
cải cách tưpháp, việc thamgiacủa
người dân, báo chí trong công tác
giámsátđượccoi làmột trongnhiều
giải phápđể phòng, chốngoan sai.
Trở lại với thông tư 01/2014 của
TANDTốicao, rấtnhiềuphóngviên
thường trú tại địa phương của các
báođãvôcùng lo lắng.Lo lắngvìhọ
dù có thể có thẻ nhà báo nhưng họ
không thểđàođâu ragiấygiới thiệu
“nóng hổi” của cơ quan báo chí khi
ở cách xa cả ngàn cây số. Bởi ngay
trongvănbảnnày tòađãnói rõ:“Lực
lượng cảnh sát bảo vệ phiên tòa có
nhiệmvụbảovệ trật tựphiên tòavà
thihànhquyếtđịnhcủachủ tọaphiên
tòa về việc buộc rời khỏi phòng xử
ánhoặcbắt giữngười gây rối trật tự
phiên tòa theo quy định của pháp
luật”.Mà nhà báoghi âm, chụp ảnh
khichưa thựchiện thủ tụcnói trênrất
dễ bị tòa coi là “người gây rối” hay
đại loại như thế.
Một thông tưchắcchắnkhông thể
đẻ ra thủ tụcvàgiấyphépmới sovới
nghịđịnh,không thểđingược lại tinh
thần của Luật Báo chí, càng không
thể trái với quyđịnh củaHiếnpháp.
Thiết nghĩ chánhánTANDTối cao,
các thành viên củaỦy banThường
vụQuốchộicầnxemxét,chỉđạosửa
đổi thông tưnày.Cónhư thếmới tạo
điều kiện thuận lợi cho tác nghiệp,
thông tinđếnbạnđọc,gópphần tuyên
truyền, phổ biến pháp luật và tham
giagiám sát hoạt độngđiều tra, truy
tốvàxét xửcủacơquan tố tụng.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook