121 - page 3

3
THỨTƯ
13-5-2015
Thoi su
Đềxuấtchochuyểngiớivà
“quyềnmưucầuhạnhphúc”
Chínhphủđãchínhthứctrình
đềxuất lênỦybanThườngvụQuốchội tạiphiênhọp lầnthứ38về
việcchophépchuyểnđổigiới tính trongdựánBLDSsửađổi.Theo
đó,Điều36dự thảonàybổsungquyđịnh: “Việcchuyểnđổigiới
tínhđược thựchiện theoquyđịnh của luật” (tất nhiên, đó
chỉ làphươngán1, phươngán2vẫn là “Nhànước không
thừanhậnviệcchuyểnđổigiới tính”).
Đây làmộtđiểmrấtmớivìBLDShiệnhànhvàdựthảobộ luật
lấyýkiếnnhândânbấy lâunaychỉ quyđịnhviệcxácđịnh lại giới
tínhmàkhôngcóquyđịnhvềchuyểnđổigiớitính.Trướcđó,vấnđề
nàyđãđượcđưa rabàn thảo, tranh luậnkịch liệt tại cáchội
thảocũngnhưdiễnđànmạngvàhiệntồntạinhiềuýkiếntrái
chiều.NhưngnhưlờicủaBộtrưởngBộTưphápHàHùngCường
trìnhbày trướcỦybanThườngvụQuốchội rằngchuyểnđổi
giới tính lànhucầucó thậtvàngàycànggia tăngởnước ta.
Sự thừanhận “nhu cầu có thật” ấyđã cho thấy cái nhìn
cởimởhơn trong tưduy củanhữngnhà xâydựng luật về
vấnđềvốn chưa có tiền lệ, bấy lâunay “khôngđược thừa
nhận”vàbị cho là “phức tạp,nhạycảm, rấtkhódự liệu”…
Thực tế,ởnước tacókhông ít trườnghợpchuyểnđổigiới
tính “chui”, chấpnhậnvượtquamuônvànkhókhăn trong
cuộcsống (từviệccảichínhhộ tịch, tiếpcậncácdịchvụy tế
chođếnnhữngtrởngại trongsinhhoạt,cũngnhưviệcthực
hiện các quyềndân sự khác) đểđược sống với ướcmuốn
củachínhmình.Vớihọ, sốngvới chínhmình làhạnhphúc.
Mộtnguyên lýbấtdibấtdịch trong thiếtkếvàphát triển
củabấtkỳxãhộinào làđều lấy“quyềnmưucầuhạnhphúc”
củangườidân làmnền tảng.Quyền “mưucầuhạnhphúc”
ấycầnphảiđượcđặt lêntrênsovớibấtkỳcáctrởngạikhác
của truyền thốngpháp lý lẫn truyền thống vănhóa. Tuy
nhiên, bấy lâunayđiềunàykhôngphải lúcnàocũngđược
thựchiện.Việccácnhàquản lýchọnphầndễ, thuậntiện,an
toànchomình làđiềukhôngquákhóhiểunhưngviệcđẩy
phần khó về chongười dân, dùđó làphần thiểu số trong
xãhội, cũngcầncânnhắcmột cách thấuđáo. Vì bản thân
sựhạnhphúckhông tồn tại sựphânbiệt,bản thânsựhạnh
phúc cũngkhông chọn lựa ranhgiới vàmỗi conngười khi
đượcsinh rađềucóquyềnmưucầunó.
Nói như thế, chúng tôi khôngnhằm cổ súyhayđứngvề
bênnào trongcuộc tranh luậnbấy lâunay (vàcó lẽ tớiđây
khiđưavấnđềnàyraQuốchộisẽcòntranh luậnnhiềunữa).
Nhưng cũng cómột sự thật lànếunhưbất kỳđềxuất nào
cũngxuấtphát từnhucầucó thực, từmưucầuhạnhphúc
củangườidân thì xãhội sẽ tốtđẹp thêm.
MẠNHLÊ
Quốchộicầnnghevàgút
rõquyđịnhBHXHmộtlần
ChínhphủchínhthứcđềxuấtsửaĐiều60LuậtBHXH,tuynhiêncònnhiềuýkiếntranhluậnxoayquanhviệcnày.
ĐỨCMINH
P
hiên họp chiều 12-5
nóng và kéo dài hơn
nửa giờ so với dự
kiến khi các thành viênỦy
ban Thường vụ Quốc hội
(UBTVQH) bànphương án
xử lý đối với Điều 60 Luật
BHXH2014quyđịnhchính
sáchBHXHmột lầnkhimà
luật nàyvừađượcbanhành,
còn chưa có hiệu lực pháp
luật.Đáng chúý, dùnêu rất
nhiều ưu điểm của chính
sáchBHXHmột lần nhưng
báo cáo của Chính phủ vẫn
kiến nghị QH xem xét điều
chỉnh điều luật này.
SửaĐiều60để
người laođộngđược
quyềnchọn lựa
Tại phiên họp, Bộ trưởng
Bộ LĐ-TB&XH Phạm Thị
HảiChuyềnchohayquá trình
lấyýkiếnkhixâydựngcũng
như thẩm tra dự án luật này
không có ý kiến khác liên
quanđếnnội dungquyđịnh
vềgiảiquyếtBHXHmột lần.
Bà Chuyền cũng khẳng
định quy định tại Điều 60
đã thểhiệnđúngquanđiểm,
địnhhướngmởrộngdiệnbao
phủBHXH, bảođảmquyền
thụhưởng lâudài củangười
laođộng,gópphần thựchiện
chínhsáchansinhxãhội.“Quy
định này cũng phù hợp với
xuhướngphát triển của hầu
hết nước trên thế giới” - bà
Chuyềnnhấnmạnh.
Tuynhiên, trongphầnkiến
nghị, đềxuất,Chínhphủbáo
cáoUBTVQHkiếnnghịQH
xemxét, điềuchỉnhĐiều60
theohướng: Trướcmắt, cho
phépngười laođộngkhichưa
đủđiềukiệnvề thờigianđóng
BHXHđểhưởng lươnghưu
l
TheobáocáocủaChínhphủ, từ26-3-2015côngnhân
củaCông tyTNHHPouyuenViệtNam (có trụ sở tạiquận
BìnhTân,TP.HCM), sauđó làmộtsốngười laođộngởcác
doanhnghiệp trênđịabàn tỉnhLongAn, TâyNinh, Tiền
Giangngừng làmviệcdokhôngđồng tìnhvới quyđịnh
tại Điều 60 Luật BHXH về BHXHmột lần. Bộ trưởngBộ
LĐ-TB&XHPhạmThịHải Chuyềncho rằngnguyênnhân
dẫnđến sựviệcnàydo thực tếđời sốngngười laođộng
trongcáckhucôngnghiệpcònkhókhăn, tiền lươngthực
tếcòn thấpnênngười laođộngmuốn lấyBHXHmột lần
đểcó tiền trang trải cuộcsống trướcmắt, chưanghĩđến
cuộc sống saunày khi vềgià; nhiềungười laođộng từ
khuvựcnông thônvào làmviệc cho cácdoanhnghiệp
nhưngkhôngcóýđịnhgắnbó lâudàimà làmviệcmột
thời gianđể tích lũy tiền lương, đóngBHXHđể làmvốn
vềquê làmăn…
l
Chiều 12-5, UBTVQH đã cho ý kiến về Luật
Trưng cầu ý dân. Dự án luật này do Hội Luật gia Việt
Nam chủ trì soạn thảo. Chủ tịch QH Nguyễn Sinh
Hùng chỉ ra dự thảo luật đang cómột sốmâu thuẫn.
Chẳnghạn, trong khi Điều 10 (về hiệu lực của kết quả
trưng cầu ý dân) quy định: “Kết quả trưng cầu ý dân
có giá trị quyết định đối với vấn đề đưa ra trưng cầu
ý dân…” thì phương ánđầu củaĐiều 6 (những vấnđề
đề nghị QH quyết định trưng cầu ý dân) lại quy định:
“NhữngvấnđềđềnghịQHquyết định trưng cầuýdân
là những vấnđề vềHiếnpháp và những vấnđề quan
trọngkhác thuộc thẩmquyềnquyếtđịnhcủaQH”.Ông
Hùng yêu cầuĐiều6dự thảoquyđịnh theohướngđã
trưng cầu ý kiếnnhândân thì vấnđềđóphải donhân
dânquyếtđịnh.
PhóChủ tịchQHHuỳnhNgọcSơncho rằngnếuđiều luậtcũphùhợpvớiđạibộphận
ngườidân thì sửasớm tốthơnsửamuộn.Ảnh:TTXVN
saumột năm nghỉ việc nếu
không tiếp tục đóngBHXH
thì cóquyền lựachọnhưởng
BHXHmột lầnhoặc tiếp tục
bảo lưu thờigianđóngBHXH
nhưquyđịnhcủaLuậtBHXH
năm2006...
“Việc sửa đổi như trên sẽ
tạo sự linh hoạt trong giải
quyết BHXHmột lần, đáp
ứng được nguyện vọng của
người lao động có thời gian
đóngBHXHngắncónhucầu
nhậnBHXHmột lầnđể trang
trảicuộcsống trướcmắt”-bà
Chuyền nói. Tuy nhiên, bà
Chuyền cho rằng nếu người
lao động nhận BHXHmột
lần thì khi hết tuổi lao động
sẽkhôngđượchưởng lương
hưu hằng tháng, không bảo
đảm ổn định cuộc sống khi
về già, không bảo đảm an
sinhxãhội và tạo thêmgánh
nặngchongânsáchnhànước
trongviệchỗ trợngườikhông
có lươnghưu.Vì vậy,Chính
phủsẽ tiếp tụcchỉđạocáccơ
quan chức năng tăng cường
tuyên truyền, giải thích để
người lao động hiểu rõ các
lợi ích của việc bảo lưu thời
gian đóng BHXH, bảo đảm
cuộc sống khi về già.
TrìnhbàyýkiếncủaThường
trựcỦybanVềcácvấnđềxã
hội, Chủ nhiệmTrươngThị
Mai đề xuất UBTVQH xem
xétmột tronghaiphươngán:
Tán thànhđềxuất củaChính
phủhoặcgiaochoChínhphủ
banhànhvănbản theo thẩm
quyềnđểhướngdẫn thựchiện
chính sách này...
Dochất lượng luật
haydo tuyên truyền
chưa tốt?
PhóChủ tịchQHNguyễn
ThịKimNgân cho rằng cần
bình tĩnh để đánh giá, xem
xét bản chất vấn đề, phân
tích vì sao chỉ một bộ phận
người laođộngphảnứngvới
điều luậtnàychứkhôngphải
toàn bộ công nhân lao động
trong cả nước.
BàNgâncũngnhắc lại bài
học thực tế về “chế độ 176”
(ban hành theo Quyết định
176năm1989củaHội đồng
Bộ trưởng), 35vạn laođộng
tự nguyện nhận trợ cấp thôi
việc một lần nhưng chỉ ba
nămsau, nhiềungườiđãyêu
cầu trả lạivàxinđượchưởng
chếđộhưu trí. “20năm sau,
vẫn có nhiều người gọi 176
một cách nặng nề là “Nhà
nướcvắt chanhbỏvỏ”” - bà
Ngân chua xót.
PhóChủtịchQHUôngChu
Lưucho rằngnhững lập luận
lý lẽ trong tờ trìnhChínhphủ
toàn ưu điểm, rất nhân văn
nhưng“khẳngđịnh tốt cảmà
sửangay thì chưađúng lúc”.
“Từ nay đến khi luật có
hiệu lực, các đồng chí tổ
chức thực hiện cho tốt, tổ
chức tuyên truyền vận động
cho tốt. Tới cuối năm các
đồng chí báo cáo không thể
thực hiện được thì chúng ta
sửa” -Chủ tịchQHNguyễn
SinhHùng nói.
“Chínhphủđãhứa
là sẽ sửa”
Trong khi đó, một vị phó
chủ tịchQHkhác,ôngHuỳnh
NgọcSơn, lạichorằngnhững
người đình công “có cái lý
của họ”. “Họ cho rằng cái
cũ đang làm tốt, tại sao lại
sửa? Người ta không thích
cáimới, thíchcái cũcơ.Nếu
cái cũ phù hợp với đại bộ
phận người dân thì sửa sớm
tốthơnsửamuộn” -ôngSơn
nêu quanđiểm.
Chủ nhiệmỦy ban Quốc
phòng-AnninhNguyễnKim
Khoa thì lưu ý, sự việc ở
Pouyuendiễnbiếnphức tạp.
“Chínhphủđãhứa là sẽ sửa,
nếuQHkhôngbàngì vềvấn
đề này thì sẽ có chuyện bất
ổn…” - ôngKhoa nói.
Chủ tịch Hội đồng Dân
tộcKsorPhướcnói: “Khách
quan, QH phải nhìn nhận
vào thực tếngười tađãphản
ứng với việc QH ban hành.
QHphải dành thời gian lắng
ngheviệcnàyvàcókết luận
rõđể người dân thấyQH có
tráchnhiệmvới nhândâncả
nước”.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook