124 - page 8

8
THỨBẢY
16-5-2015
P
hap luat
Bổ sung, luật sư Nguyễn Văn
Hồng (ĐoànLuật sưTP.HCM) cho
rằng với tội phạm kinh tế, nếu cho
nộp tiền thay án tù thì người phạm
tội có điều kiện tiếp tục cống hiến
để làm racácgiá trị kinh tế. “Chính
sáchnàynhânbảnhơn.Nhànướcsẽ
giảmđượcchiphíxâynhà tù, chobộ
máy liên quan đến hoạt động giam
giữ.Hơnnữa, chúng tađanghướng
đếnviệcbảovệquyềnconngườihơn
nên quy định này rất hợp lý” - luật
sưHồng nói.
Tuy nhiên, luật sưHồng lưu ý:
“Người ta có thể nghĩ hên xui,
cứ phạm tội, nếu bị phát hiện
thì trả tiền. Do đó, để đảm bảo
tính răn đe thì mức phạt phải cao
hơn, có thể gấp đôi, gấp ba số
tiền phạm tội”.
Bổ sung cơ chế chuyển
phạt tiền thànhphạt tù
Nếungườibịkếtánphạt tiềnkhông
chấp hành trong thời hạn sáu tháng
kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp
luật, dự thảo luật cho phép chuyển
đổihìnhphạt tiền thànhhìnhphạt tù.
Cạnhđó, trườnghợpngườibịkết án
cải tạo không giam giữ không thực
hiệncácnghĩavụcủamình thì hình
phạt này được chuyển thành hình
phạt tù có thời hạn theo tỉ lệ cứ ba
ngày cải tạo không giam giữ bằng
một ngày tù.
Nhiều người đồng tình vì quy
định như vậy sẽ đảm bảo tính răn
đe và phòng ngừa. Nếu chờ để xử
lý người vi phạm về tội không
chấp hành án thì quá lâu, không
hiệu quả vì thực tiễn hầu như tội
này rất ít đượcxét xử.Đây cũng là
kinh nghiệm củamột số nước như
Đức, Nhật…
Luật sưNguyễnVănHồngnêuví
dụ dự thảo luật quy định tội gây ô
nhiễmmôi trườngphạt tiền từ100
triệu đến 500 triệu đồng thì tương
ứng với mức phạt tù từ sáu tháng
đếnnămnăm. Ôngđề xuất trường
hợp tội danh không có hình phạt
tùmà chỉ cóhìnhphạt tiền thì luật
cũng cần quy định luôn
mức phạt tù tương ứng
để dễ dàng áp dụng khi
chuyển hình phạt.
Có ý kiến đề nghị cần
quyđịnh thật chi tiết bởi đây làviệc
chuyển đổi hình phạt theo hướng
nặng hơn. Chẳng hạn tỉ lệ chuyển
đổi phạt tiền thành phạt tù là bao
nhiêu; thủ tục, thẩm quyền chuyển
PHƯƠNGLOAN
L
uật sưPhanThôngAnh (trọng
tài viênTrung tâmTrọng tài
Quốc tếViệt Nam) nhận xét
dự thảo BLHS (sửa đổi) bổ sung
hình phạt cải tạo không giam giữ
vàphạt tiền (hìnhphạt chính) trong
nhiều loại tội xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế, môi trường là cần
thiết. Bởi lẽ việc này sẽ giúp tăng
thu ngân sách, giảm chi phí giam
giữ, phù hợp chính sách pháp luật
hình sự nhân đạo, đảm bảo quyền
con người...
Khắcphụcđượchậuquả
Luật sư Hà Hải (Đoàn Luật sư
TP.HCM) cũng ủng hộ mở rộng
phạm vi áp dụng hình phạt tiền là
hình phạt chính đối với các loại tội
ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất
nghiêm trọngdo lỗi vôý trong lĩnh
vựckinh tếvàmôi trường.Theoông,
đối với loại tội phạm này thì người
phạm tội khôngcốýgây rahậuquả
nên không cần cách ly khỏi xã hội
mànên thay thếbằnghìnhphạt tiền.
Như vậy vừa giáo dục, vừa răn đe,
vừakhắcphụcđượchậuquảdohành
vi phạm tội gây ra.
Khôngbỏtửhìnhtrongtộisảnxuất,
muabánthuốcgiả
DựthảoBLHS(sửađổi)đãbỏ7/22tộidanhcóhìnhphạttửhìnhnhưng
vẫngiữ lạihìnhphạtnày trong tội sảnxuất, buônbánhànggiả là thuốc
chữabệnh, thuốcphòngbệnh (Điều195).
Trongnhóm tộixâmphạm trật tựquản lýkinh tế, chỉ tộinày làcómức
án tửhình. Một sốýkiếnđềnghị cầnbỏán tửhình, nâng caomức hình
phạt tiềnvìkhách thểbị xâmhại của tộinày là trật tựquản lýkinh tế.Cơ
quan chứcnăngvẫn có thể tuyên truyềnđểngười tiêudùngnâng cao
cảnhgiác, nhậnbiếtđượchànggiảđể tựbảovệmình.
Tuynhiên, rấtnhiềuýkiếnkhácphảnđốivìdùkhách thểbịxâmhại là
trật tựquản lýkinh tếnhưnghậuquảcủanó có thể liênquanđến tính
mạng, sứckhỏecủanhiềungười,đặcbiệt lànhómyếu thế (ngườibệnh,
trẻ em, người già). Hành vi này đangphổbiến, gây bức xúc trongdư
luậnxãhộinêncầngiữhìnhphạt tửhìnhđểbảođảmđấu tranhphòng,
chống tội phạm.
“Cógiađìnhphải bán cả tài sảnđểmua thuốc chữabệnh chongười
bệnh. Việc trục lợi trênnỗi đaungười khác làxâmhại đếnniềm tin của
người bệnh, người đang cần chỗnương tựa, bấuvíu. Hànhvi này làđê
hèn,viphạm luân lývàđạođứcxãhội.Dođó,nếugâyhậuquảchếtngười
thì cầnphải cóhìnhphạtnghiêmkhắc, có thể lênđến tửhình. Cầnduy
trìhìnhphạt tửhìnhđể rănđe,mang lại sựcôngbằngchongườiđãchết
và thânnhâncủahọ”- luật sưHàHải nói.
Bớtphạttù,
tăngphạt
tiềnvớitội
kinhtế
MộtnộidungđángchúýtạihộithảogópýsửađổiBLHS
dướigócnhìncủacộngđồngdoanhnghiệpdoỦybanTư
pháp,BộTưphápvàPhòngThươngmạivàCôngnghiệp
ViệtNamphốihợptổchứclàtănghìnhphạttiềnvớitội
phạmkinhtế...
“Chonộptiềnthayántùthìngườiphạmtội
vềkinhtếcóđiềukiệntiếptụccốnghiếnđể
làmracácgiátrịkinhtế.”
Nhiềuýkiếnủnghộviệc tănghìnhphạt tiền,bớthìnhphạt tùđốivới tộiphạmkinh tế.
Trongảnh:Mộtbị cáođangbịxétxửvề tội chovay lãinặng.Ảnh:P.LOAN
đổi trong trường hợp khung hình
phạt được áp dụng không có hình
phạt tù ra sao; căn cứ để phân định
rõ giữa chế định này với tội không
chấphành án…
Mới đây, TANDTP.HCM đã xử phúc thẩm, tuyên hủy án
vụ chị emVũThị ThuHương vàVũXuânĐức hủy hoại tài
sản, giaohồ sơvề cho cấp sơ thẩmđiều tra, xét xử lại từđầu.
Va chạmnhỏ thànhchuyện lớn
Tối1-4-2013, trướccửamộtcănnhàởđườngNguyễnThiện
Thuật (quận3), giữabị cáoThuHươngvàNguyễnThịThanh
Hươngxảy ramâu thuẫn, xôxát. ThanhHương cầm câykéo
quơ trúng thái dươngbênphải củaThuHương rồi bỏvềnhà.
Lúc này, ThuHương về nhà lấy dao qua nhàThanhHương.
Thấychị bị chảymáu,Đứchỏi thăm rồi cầm theomột tuýp sắt,
cùngchịđếnnhàThanhHương.Đếnnơi,ThanhHươngđóngcửa
không ra.Đứcbèndùng tuýpsắtđậpbểbờ tườngđáhoacương
trướccửanhàvàđậpxemáycủaThanhHương,ThuHươngcũng
dùngdaochémvàoxemáycủaThanhHương rồi cảhai bỏvề.
Bangày sau,ThanhHương tốcáo racôngan.Theokết quả
địnhgiá, tổng thiệt hại làhơn3 triệuđồngnênThuHươngvà
Đức bị khởi tố, truy tố về tội cố ý làm hư hỏng tài sản theo
khoản 1Điều143BLHSnhưng được tại ngoại điều tra.
Tháng 2-2015, TAND quận 3 đã xử vắngmặt hai bị cáo.
Theo tòa, về tố tụng, tòa đã tốngđạt quyết địnhđưa vụ án ra
xét xửvà triệu tậphai bị cáođúngquyđịnhnhưnghai bị cáo
vẫn cố tình vắngmặt, chứng tỏ ý thức chấp hành pháp luật
khôngcao.Tuynhiên, tòaxét thấyhaibị cáophạm tội lầnđầu,
ít nghiêm trọng, gây thiệt hại không lớn, người bị hại cũngcó
một phần lỗi nên chỉ phạtmỗi bị cáo sáu tháng tù treo, đồng
thời buộchọ liênđới bồi thường chongười bị hại hơn3 triệu
đồng. Sauphiênxử, người bị hại khángcáođềnghị tăngmức
hìnhphạt với hai bị cáo và tăngmức bồi thường thiệt hại.
Khi nàoxửvắngmặt bị cáo?
TheoTANDTP.HCM, tòa sơ thẩm xử vắngmặt hai bị cáo
trong trườnghợp trên làkhôngđúng.Bởi lẽhaibị cáokhôngbỏ
đikhỏinơicư trú, chỉkhôngchịukýnhậncácvănbản tố tụngvì
cho rằnghọkhôngphạm tội. Khimởphiên tòa, nếuhai bị cáo
khôngchấphành lệnh triệu tậpcómặt tạiphiênxử thì tòaraquyết
định áp giải họ đến. Ngoài ra, lời khai của các nhân chứng có
mâu thuẫnvàviệcđịnhgiá thiệt hại trongvụáncũngchưa rõ...
Về mặt pháp lý, một thẩm phán chuyên xử hình sự đồng
tìnhvới phân tích của tòa phúc thẩm.Ông chobiết BLTTHS
quy định bị cáo phải cómặt tại phiên xử theo giấy triệu tập
của tòa.Nếubị cáovắngmặt khôngcó lýdochínhđáng thì sẽ
bị áp giải để tham dự phiên tòa.Việc bị cáo cómặt tại phiên
tòa khôngnhững làm choviệc xét xửđược thuận lợimà còn
đểđảmbảo tínhkháchquan, có lợi chochínhbị cáovì bị cáo
có cơ hội để trực tiếp trình bày quan điểm, tự bào chữa hoặc
nhờ luật sưbào chữa.
TheoBLTTHS, tòa chỉ được xét xử vắngmặt bị cáo trong
ba trường hợp: Thứ nhất là bị cáo đang bỏ trốn và việc truy
nã chưa có kết quả. Thứ hai là bị cáo đang ở nước ngoài và
không thể triệu tậpđếnphiên tòa. Thứba là nếu sựvắngmặt
của bị cáokhônggây trởngại choviệc xét xửvà họđã được
giaogiấy triệu tập hợp lệ.
Ở trường hợp cuối cùng này, đánh giá sự vắngmặt của bị
cáo có gây trở ngại cho việc xét xử hay không thì phải đạt
được sự đồng thuận giữa tòa, đại diệnVKS và luật sư (nếu
có).
HOÀNGYẾN
Xửvắngmặtbịcáosailuật
Chorằngmìnhbịoan,haibịcáokhôngkýnhậnvănbảntriệutập,khôngđếnthamgiaphiênxử.Tòaxửvắngmặt,bịcấpphúcthẩmhủyán...
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook