175 - page 8

8
THỨHAI
6-7-2015
PHƯƠNGLOAN
Đ
ó làđúckết củacácchuyên
gia pháp luật, luật gia, luật
sư (LS) tại buổi tọa đàm
“Những vấn đề pháp luật tố tụng
hình sự xã hội quan tâm”
do Hội
Luật giaViệtNamvàTrung tâmTư
vấnpháp luật tạiTP.HCMphối hợp
tổ chức sáng 4-7.
Lạmdụng, lạmquyền
trongbắt tạmgiam
Điều79BLTTHSquyđịnhbắt tạm
giam làmộtbiệnphápngănchặnkhi
cần thiết để kịp thời ngăn chặn tội
phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ
bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho
việcđiều tra, truy tố, xét xửhoặc sẽ
tiếp tục phạm tội…
Theo LS Phan Minh (Đoàn LS
TP.HCM), thực tếviệcbắtgiamnhiều
khiđược thựchiệnmàchẳngcódấu
hiệu cần thiết phải ngăn chặn như
trên, dẫnđếnbắt tràn lan, thiếu căn
cứ. “Nhiều lý do tạm giam rất trời
ơi. Thân chủ của tôi sau khi bị tạm
giambốn tháng, rồigiahạn tạmgiam
thìđượccho tạingoại.Thếmàđùng
một cái lại bị bắt tạmgiam10ngày,
lý do là cơ quan điều tra (CQĐT)
quên lấybảnảnhvàdấuvân tay.Việc
lạm quyền bắt tạm giam, bắt khẩn
cấpmột phần do quy định chưa rõ,
phần quan trọng còn lại do ý thức
của người tiến hành tố tụng. Họ có
tâm lý rằng “bắt thay chođiều tra”,
bắt để thuận lợi cho việc điều tra,
truy tố, xét xử và thi hành án” - LS
Minh dẫn chứng.
LSMinh chỉ ranhững tồn tại của
việc áp dụng các biện pháp ngăn
chặn như bắt người phạm tội quả
tangkhông lậpbiênbảnhoặccó lập
nhưngkhôngcóchữkýcủangườibị
hại, người làmchứng; không lấy lời
khai ngay đối với người bị bắt quả
TrầnVănUốngbị cáobuộccướp tài sản từcuốinăm2012, trảiqua
nhiều lần trảhồsơ, tòasơ thẩmđã tuyênánbằngđúngsốngày
tạmgiam.Ánbịhủy từ tháng9-2014nhưngđếnnayvẫnchưađưa
raxétxửsơ thẩm lầnhai.Ảnh:PL
Cứgiamđã,oan,saitínhsau!
Cóchuyêngiađầungànhvề
pháp luậthìnhsựcònchorằng
tòacóthểtrảhồsơ“n lần”.Như
vậythìquyềnconngườisẽbị
lạmdụngđến“n lần”.
Nhiều"kẽhở"
dễdẫnđến
oan,sai
Tùytiệnápdụngcácbiệnphápngănchặn,xemnhẹvaitròluậtsư
tronghoạtđộngtốtụng,trảhồsơ“vôtộivạ”lànhữngnguyênnhân
gópphầngâynênánoan.
tang trong vòng 24 giờ; bắt người
đangbị truynãnhưngkhông làmcác
thủ tục theoquyđịnhvàđểngười bị
tạmgiữkhôngcó lệnh trong thờigian
dài; bắt người khẩn cấp nhưng chỉ
có chữký của điều tra viên (ĐTV);
VKSkhôngphêchuẩnbắt khẩncấp
nhưng vẫn giữ hoặc mời đến làm
việc rồi giữ luôn...
ÔngMinhdẫnlờiLSTrươngTrọng
Nghĩa (Ủy viên Ủy ban Tư pháp
Quốc hội) rằng “không thể điều tra
tộiphạmbằngcáchphạm tội”vànêu:
“Trại tạmgiam làmộtkhônggianbị
hạnchế rấtnhiềuquyền.Tínhmạng,
sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của
người bị tạm giữ,
tạm giam có nơi
còn bị xâm phạm
bởi chínhĐTV”.
Bổ sung, LS
NguyễnVăn Bình
(ĐoànLSTP.HCM)
cho rằngquyềncon
người bị xâmphạm tùy tiện: “Cách
naymột tuần, thân chủ tôi đang rút
tiềnởATM.CônganđếnhỏiCMND
và đưa về đồn rồi giữ lại hai ngày
hai đêm. Họ nhân danh cái gì mà
xâm phạm thô bạo đến quyền con
người nhưvậy?Khi thả ra, thânchủ
tôi phải viết giấy “tự nguyện ở lại”
để điều tra”.
Trảhồ sơbaonhiêu lần
cũngđược?
Thẩmquyền trảhồsơđểđiều trabổ
sungcủa tòa tronggiaiđoạnchuẩnbị
xétxửvà tạiphiên tòađượcquyđịnh
tạiĐiều176vàĐiều199BLTTHS.
Hiệnnay, quyđịnhcủahai điều luật
nàyđanggâyranhiềucáchhiểukhác
nhau. Có người hiểu rằng quy định
vềsố lầnyêucầuđiều trabổsung tại
khoản 2 Điều 121 BLTTHS (VKS
hoặc tòa chỉ được trả hồ sơ để điều
tra bổ sung không quá hai lần) chỉ
áp dụng trong giai
đoạnchuẩnbịxétxử
mà không áp dụng
đốivớiviệcyêucầu
điều trabổ sung tại
phiêntòa.Tuynhiên,
có người lại hiểu
rằng việc yêu cầu
điều tra bổ sung dù trong giai đoạn
chuẩnbịxétxửhay tạiphiên tòađều
không vượt quá hai lần vì khoản 2
Điều 121 BLTTHS quy định “tòa
chỉ được trả” chứ không nói riêng
là thẩm phán được phân công chủ
tọa hayHĐXX.
Cách hiểu thứ ba là không giới
hạn số lầnyêu cầuđiều tra bổ sung
củaHĐXXvì các tài liệu, chứngcứ
chỉ được xem xét đầy đủ tại phiên
tòa. Tuy nhiên, cần giới hạn nội
dung yêu cầu điều tra bổ sung của
HĐXX (không lặp lại những nội
dung đã được yêu cầu trong giai
đoạnchuẩnbịxétxử).Riêngvềyêu
cầuđiều trabổ sung của thẩmphán
trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thì
phải bị giới hạnđể tránhkéodài vụ
án không cần thiết và hạn chế suy
diễn chủquan của thẩmphán trong
quá trìnhnghiên cứuhồ sơ…
LSNguyễnVănBìnhchorằngviệc
trả hồ sơ đang bị lạm dụng và dẫn
chứng:“Cóchuyêngiađầungànhvề
pháp luật hình sự còn cho rằng tòa
có thể trảhồ sơ“n lần”.Nhưvậy thì
quyềnconngười sẽbị lạmdụngđến
“n lần”.Lẽ ravềnguyên tắc, khiLS
tìm được chứng cứ chứngminh bị
cáokhông có tội tại tòa thì tòa phải
tuyên vô tội. Tôi đề nghị có cơ chế
rõ ràng về việc trả hồ sơ để không
xâmphạmquyền conngười”.
LSPhanMinh bổ sung: “Việc trả
hồ sơ “n lần” giống như là cố gắng
làm saođiều tracho ra tội.Cóvụán
truy tố bị cáo tội trộm nhưng bị cáo
chứngminhđượcmìnhcó2/3 trong
số tài sản trộm. Tòa hoãn xử, trả hồ
sơ nhiều lần. Đến lần xử thứ 12 thì
kiểm sát viên không luận tội mà đề
nghị trả hồ sơ tiếp. Cuối cùng thì
cũng tìmđược lýdokết tội làbị cáo
chỉmới đượcgiaogiữ tài sảnnhưng
lại đembán”…
LSNguyễnVănQuynh (ĐoànLS
TPHà Nội) đề nghị BLTTHS sửa
đổi theo hướng khi vụ án đã ra tòa
thìHĐXXkhôngđược trảhồsơquá
ba lần.LSQuynhkểmột vụán trộm
cắp tài sảnởQuảngNinhđếnnaybị
canbị tạmgiambanămvới tám lần
trảhồ sơ.Haynhưvụ12 cây tràmở
ĐồngNai, tạiphiênphúc thẩm,VKS
đề nghị trả hồ sơ, LS thì đề nghị xử
bị cáo vô tội, còn tòa lại tuyên luôn
làcó tội. “Không thểkhôngđặt nghi
vấncóhaykhôngviệcoansaiởđây.
Mỗi lần trả hồ sơ làmột lầngia hạn
tạmgiam, ảnhhưởngđếnquyềncon
ngườicủabịcan,bịcáo, trongkhivụ
ánchưa rõ ràng” -LSQuynhýkiến.
LSPhanMinhđúckết: “TheoỦy
banThườngvụQuốchội thì banăm
quacó71ngườibịoan.Tuynhiên,con
sốnhữngngười bị oanvì bị ápdụng
tùy tiện cácbiệnphápngăn chặn, bị
kêu lênkêuxuống,bịcấmđikhỏinơi
cư trú cả chục năm… thì gấp nhiều
lần con số trongbáo cáo”.
s
Bảnánchiadi sản thừakế tuyênchoôngĐặngMinh
Linh (TràVinh)đượcnhậnnhàđất, đổi lại ôngphải đưa
tiềnchođồng thừakế. Dokhôngcó tiền thi hành, ông
đãbị kêbiênđất nhưngbánđấugiába lầnvẫnkhông
cóngườimua. Sauđó cơquan thi hành án cưỡng chế
giaođấtchođồng thừakếcủaông.Hômsau,ôngbị lập
biênbảnvềviệcđãnhổmộtcọcbêtôngphânchiaranh
giớigiữacổng lốiđi vàonhàông.Thế làôngbị truycứu
tráchnhiệmhình sựvề tội khôngchấphànhán.
Ngày18-9-2009, tạiphiêntòa, tôiđưara lập luậnrằng
ôngLinhkhôngphạm tội thôngquaviệchỏingười liên
quanbavấnđề.Thậtbấtngờ,khivẫnđangphầnxéthỏi,
chủ tọađộtnhiênchodừngphiên tòađểHĐXXhội ý...
30phút sau, thư ký thôngbáodừngphiên tòa không
lý do, thời hạn... Ngay trong ngày, ông Linh được trả
tựdo sauhơnbảy thángbị tạmgiam, cũng không có
lýdo và vănbảnnào kèm theo. Tôi làm vănbảnhỏi lý
donhưngkhôngđược tòa trả lời. Ba tháng sau, tôi đến
tòa thì được trả lờimiệng là“hồ sơđược trả lạiVKS”. Ba
tháng saunữa, tôi được giađình thôngbáo vừanhận
được quyết địnhđình chỉ vụ án theo khoản1Điều 25
BLTTHS. Từđóđếnnay, ông Linh liên tục kêuoan, còn
tôi đãgửi nhiềukiếnnghị.
Luật sư
NGUYỄNVĂNQUYNH
,
ĐoànLSTPHàNội
Mới đây, TANDTP.HCM đã bác đơn kháng cáo của các
đương sự trongvụ lyhôn, chia tài sản.Trướcđó, xử sơ thẩm,
TANDquận6đã chấpnhận chobàTTH - nguyênđơnđược
ly hôn với bị đơn là ôngĐAV theo ý cả hai. Các đương sự
(gồmôngV., bàH. vàbàTTT -vợcũ thứbacủaôngV., đã ly
hôn trướcđó) chỉ kháng cáovềvấnđề tài sảnvà cấpdưỡng.
Tại phiênphúc thẩm, bàH. cho rằng tài sản chung của vợ
chồng gồm 10 chiếc xe ô tô vàmột căn nhà ở quận 6 đứng
tên cả hai vợ chồng. Còn hai căn nhà do bà đứng tênmua
vào năm 1999 và 2001 thì do bà bỏ tiền ra mua, là tài sản
riêng của bà.
ÔngV. thì cho rằng việc tạo lập những chiếc xe trên đều
do công sức ông tạo ra. Ngoài ra, ông cònmua hai căn nhà
nhưng để bà H. đứng tên để thuận lợi cho việc vay vốn
ngân hàng kinh doanh xe. Nay ông chỉ đồng ý chia cho bà
H. hai chiếc xe khách. Hai căn nhàmà bàH. đứng tên ông
yêu cầu chia ba phần: Ông, bàH. và bàT. - vợ ba của ông,
mỗi người một phần.
BàT. (vợ ba ôngV.) trình bày: “Khi hôn nhân giữa tôi và
ôngV. còn tồn tại, trong hai năm 1999 và 2000, tôi hai lần
đưa 120 lượng vàng cho ôngV. mua hai căn nhà nhưng tôi
lại không biết ông V. để bà H. đứng tên. Nay tôi yêu cầu
công nhận hai căn nhà bà H. đứng tên là tài sản chung của
tôi và ôngV...”.
Cuối cùng, HĐXX phúc thẩm đồng tình với án sơ thẩm,
chia số xe ô tô (trị giá 6,15 tỉ đồng) cho ôngV. 65%, bàH.
35%.Về hai cănnhà dobàH. đứng tên, tòa bác yêu cầuđòi
chiacủaôngV. vàbàT. vì cho rằngyêucầunàykhôngcócơ
sở do cả hai không cung cấp được tài liệu chứng cứ chứng
minh.
HOÀNGYẾN
Bácvụkiện“lấyvàngcủabàbamuanhàchobàbốn”
P
hap luat
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook