187 - page 13

13
THỨBẢY
18-7-2015
Doi song xa hoi
HUYHÀ -PHẠMANH
B
ộGD&ĐTđang lấyý
kiến góp ý xây dựng
dự thảoĐiều lệ trường
tiểuhọc thay thếđiều lệban
hànhnăm2010.Trongdựthảo
có quy địnhmỗi lớp có
chủ
tịch, phó chủ tịch hội đồng
tựquản
.Vấnđềdư luậnbăn
khoăn là với “chức danh”
chủ tịch, phó chủ tịch, liệu
có ảnh hưởng gì đến tâm lý
của trẻ, cónguycơ làm lệch
phát triểnnhâncáchcủa trẻ?
Xungquanhvấnđềnày, nhà
nghiên cứu tâm lý Nguyễn
AnChất, nguyêngiảngviên
ĐHKHXH&NV (ĐHQuốc
gia Hà Nội), cho rằng nếu
không cẩn thận thì các chủ
tịch, phó chủ tịch hội đồng
tựquảnkiasẽ trở thành“ông
tướng” của lớp.
Tạo tâm lý
hốnghách
TheoôngChất,BộGD&ĐT
đưa ra một khái niệmmới
là hội đồng tự quản nhưng
với lứa tuổi và nhận thức
của các cháu thì chưa thể
hiểu thế nào là “hội đồng”.
“Nếu người thầy không
chu đáo, đề cao hoạt động
hội đồng này, giao cho các
cháu quyền một cách rộng
lớn, có thểquyết định, phán
xét hoạt động của từng em
trong lớp sẽdẫnđến sựđộc
đoán” - ôngChất nói.
Từđó có thểdẫnđến tâm
lý thích hống hách. “Tuổi
của các cháu là tuổi hồn
nhiên, phải làm cho các
cháuhòahợpvới nhau, luôn
luôn coi nhau như những
người bạn thân thiết. Làm
thế nào thầy cô giáo có thể
phát huy được tâm lý thân
thiện giữa các cháu, đấy là
cái quan trọng” - ông Chất
nhấnmạnh.
Ông Chất cho rằng khái
niệm
chủ tịch hội đồng tự
quản
đưa ngay vào trong
lớp rất dễphản tácdụngbởi
giáoviênkhôngphải ai cũng
giống ai, ai cũng cómột kỹ
năng quản lý tốt, dẫn đến
tình huống đã có hội đồng
tựquản rồi thìgiáoviêngiao
chohọc sinhquản lý tất cả.
“Thành rachủ tịchhội đồng
tự quản thành
một“ôngtướng”
của lớp, muốn
ai làmcái gì thì
phải làm, nhận
xét ai thế nào
thì có quyền,
không ai dám
phản biện lại.
Các thầy côgiáonếukhông
cẩn thận sẽ có thể dẫn đến
tâm lý các cháu như vậy
và nếu dẫn đến tâm lý như
vậy nó sẽ trái vớimục đích
cáccháuphải hòahợp, thân
thiện với nhau” - ôngChất
phân tích.
“Cái ảnh hưởng nhất là
coi thường bạn bè, không
cẩn thậndẫnđến sự thôbạo
giữacácbạnbènữa.Nếuđể
tình trạngnàykéodài thì sẽ
Đừngđểtrẻthành
“ôngtướng”
"Chứcdanh"chủtịchcóthểgâytâmlýhốnghách,coithườngbạnbè…,ảnhhưởngđếnpháttriểnnhâncáchtrẻvềsau.
Lớptrưởngkhácchủtịch
Traođổi về sự khác nhaugiữa lớp trưởng và chủ tịch
hội đồng tựquản, Thứ trưởngBộGD&ĐTNguyễnVinh
Hiển cho rằng lớp trưởng trước đây nhiều khi đứng ra
thaygiáo viên theodõi, đônđốc việchọchành của các
thànhviêntrong lớp,theodõicácbạnđihọcmuộn,không
họcbài.Giờ lớp trưởngkhông làm thayviệcnàynữa,mà
chính các thànhviên trong lớpbảoban, bìnhbầu, theo
dõi, giám sát lẫnnhau.
“Với hội đồng tựquản, chínhcácemđứng ra tổchức,
bàn bạc với nhau, thậm chí đề xuất nguyện vọng để
thôngquahộiđồng tựquảnbáocáovớigiáoviên,đoàn
đội, báo cáophụhuynhhọc sinh. Điềunày khôngphải
là để nhẹ việc chogiáo viên, chonhà trườngmà tăng
khảnăng tự chủ tựquản, sinhhoạt cùngnhau, traođổi
gópý lẫnnhaucủahọc sinh, tăngkỹnăng sốngchocác
em”-ôngHiểnnói.
Họđãnói
Khônghaytínào
Nếuđưalênbàncânlựachọn
giữa lớptrưởngvàchủtịch, tôi
sẽ chọn từ lớp trưởng, bởi lẽ
nghegầngũivàcótình. Ítrathì
đây làcái tìnhbạnbèkhicùng
họcchungmộtmôitrường.Với
từchủ tịch, liệuđượcmấyem
sẽhiểunghĩacủanóvàkhigọi
nhưvậynómangmộtkhoảng
cách và có ý là“kẻ cả”. Khi các
emhiểutheocáinghĩa“caoto”
màxãhộiđặtđể, lúcđódễnảy
sinhtiêucựctrongtháiđộcủa
cácemmàđiềunày thì không
haytínàotrongviệchìnhthành
nhân cáchởđộ tuổi tiểuhọc.
Tóm lại, tôi sẽgiữnhững cụm
từgầngũi với cácemnhư lớp
trưởng, lớpphó và sẽ không
sử dụng cụm từ chủ tịch hội
đồng tựquản.
Thầy
PHẠMXUÂNQUANG
,giáo
viên lớp5TrườngTiểuhọcBìnhThuận
(quậnBìnhTân, TP.HCM)
A.VY
ghi
Côgọi trò làchủtịch
cũngthấynhột!
Tôi bị dị ứng với những từ
nghe to tát, khó hiểu khi áp
dụng vào trườnghọc, nhất là
với nhữngbậchọcnhỏ. Ngay
cả giáo viên còn không hiểu
nghĩanhữngtừgọi làhộiđồng
tựquản, chủ tịch,bannàyban
nọtronglớpnóigìđếnhọcsinh.
Chúng ta hiểumơ hồ thì có
cần thiếtphải sửdụngkhông.
Những từngữcaosiêunhưng
nhiệmvụcũngkhôngthayđổi
thì cócầngánvàochocácem
không.Vào lớphọcmànóibạn
chủ tịchhayemchủ tịchnghe
cũngnhộtmiệng.
NGUYỄNTHỊ PHƯƠNGANH
,
giáoviên tiểuhọc tạihuyệnCủChi
(TP.HCM)
P.ANH
ghi
HọcsinhTrườngTiểuhọcTânThôngHội (CủChi,TP.HCM) tronggiờhọc theo
môhình tựquảnđangđược thíđiểm tại trườngnày.Ảnh:P.ANH
ảnh hưởng đến tư cách của
cáccháuvề sau” - ôngChất
lo ngại.
Ảo tưởngvề
quyền lực
Luật gia - chuyên gia tâm
lýVõ Thị MinhHuệ (Công
tyTâm lý trẻ,TP.HCM)cũng
cho rằngcácemđến lớphọc
là để được bình đẳng. “Tất
nhiêncónhữngemđượccân
nhắc lên làmngườihỗ trợcho
giáoviên trongviệc quản lý
lớp học nhưng việc này rất
bình thườngvàkhông thuộc
về quyền lực cá nhân. Cho
nên việc đặt ra những chức
danh chủ tịch, phó chủ tịch
sẽ tạo ra sự phân biệt trong
học sinh với nhau, tạo tâm
lý cho đứa trẻ ảo tưởng về
mình” - bàHuệ nói.
BàHuệcho rằngđiềunày
vô tình tạo ra rào cản phân
cáchgiữa các em với nhau.
Trong khi tuổi của các em
phải được học và vui chơi,
hòa đồng. “Khi các em gọi
bạnmình là lớp
trưởng sẽ thấy
gầngũi,còngọi
chủ tịchnghexa
lạvàquancách,
vaivế trêndưới.
Trong khi lớp
học phải là nơi
mà những đứa
trẻ cảm thấy thoải mái, dễ
dàng chia sẻ cảm giác bình
đẳng với nhau” - bà Huệ
nhấnmạnh.
CũngtheobàHuệ,khimang
danhchủ tịch, trưởngban thì
cácem
dễbị ảo tưởngquyền
lực
.Để rồikhi cácemkhông
còn được làm nữa hoặc bị
thay thế thì dễ rơi vàokhủng
hoảngnội tâm, luẩnquẩnvì
có thểbịbạnbèchọcvì “mất
chức”.
s
“Cáiômđầutiên”giúpgiảm
tửvongsơsinh
(PL)- Ngày 17-7, tại BV
Phụ sản Trung ương (Hà
Nội),TổchứcY tếThếgiới
(WHO) phối hợp với BộY
tếphátđộngchiếndịch“Cái
ômđầu tiên”với thôngđiệp
“Cáiômđầu tiêncủamẹ,hơi
thở đầu đời của bé”. Ông
Howard Sobel, chuyên gia
củaWHO,chobiếtchămsóc
trẻsơsinh thiếtyếusớmbắt
đầubằng “cái ômđầu tiên”
hay duy trì tiếp xúc da kề
da giữamẹ và bé ngay sau
sinh là phương pháp đơn giản giúp ủ ấm trẻ, chuyểnmáu
(ảnh)
. Điều này khác biệt hoàn toàn với cáchmà nhiều cơ
sở y tế hiện nay đang làm là sau khimẹ sinh con, em bé bị
tách luôn khỏimẹ vài tiếng đồng hồ.
“Táchmẹ và con ngay sau sinh là thực hành rất lỗi thời,
bởi tiếpxúcdakềda sớm sau sinhcòncó thêm lợi íchkhác
nữa là thúcđẩymối tương tác tựnhiêngiữamẹvàcon, giúp
cải thiện tình trạngcủa tất cả trẻsơ sinh, kểcảnhững trường
hợp sinh non, yếu hoặc sinhmổ” - ôngHowardSobel nói.
PGS-TS Lưu Thị Hồng, Vụ trưởngVụ Sức khỏe bàmẹ
và trẻ em (BộY tế), khuyến cáo các bàmẹ nên cho con bú
sớm bởi sữa non đặc biệt quan trọng, cung cấp cho trẻ đầy
đủdinh dưỡng thiết yếu, kháng thể và tế bàomiễndịch.
TheoWHO, trong hai thập niên vừa qua, Việt Nam đã
đạt đượcnhữngbước tiến lớn tronggiảm tỉ lệ tửvongở trẻ
dưới năm tuổi trong tháng đầu sau sinh. Tuy nhiên, trong
năm 2012, vẫn có trên 17.000 trẻ sơ sinh tử vong trong
tháng đầu đời.
HUYHÀ
Kiểmsoátsửdụngkhángsinh
tạicácbệnhviện
(PL)- TS-BSTăng Chí Thượng, Phó Giám đốc SởY tế
TP.HCM, chobiết như trên tại hội thảoSửdụngkháng sinh
doCâu lạcbộQuản lýbệnhviện (BV)TP.HCM tổchứcchiều
17-7.TheoTSThượng, kháng sinh làmột trongnhững loại
thuốc chiếm chi phí caonhất tại cácBV.
TSThượng cho rằngviệc quản lý, sửdụngkháng sinh là
đáp ứngmong đợi của người bệnh và sự chỉ đạo củaBộY
tế.Theođó, SởY tếTPsẽbanhành sổ taykhuyến cáo tăng
cườnghoạt độngquản lýkê đơn thuốc và tuân thủphác đồ
điều trị tại BV. Để kiểm soát việc sử dụng kháng sinh, TS
Thượngchỉ đạoHội đồngThuốcvàđiều trị tại cácBVđịnh
kỳ đánh giá những thuốc chiếm 80% tổng kinh phí thuốc
bán ra tại nhà thuốc và bình toa thuốc trongnhómđó; thực
hiệngiám sát hồ sơ bệnh án thuộc nhóm cónguy cơ cao...
DUYTÍNH
“Thànhrachủtịchhội
đồngtựquảnthànhmột
“ôngtướng”của lớp,
muốnai làmcáigìthì
phải làm.”
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook