187 - page 8

8
THỨ BẢY
18-7-2015
P
hap luat
(PL)-Sáng17-7,TAND tỉnhKhánhHòađãbáckhángcáo,
giữnguyên án sơ thẩmphạt bị cáoNguyễnLêVănbốnnăm
tùvề tội cướpgiật tài sản.
Trướcđó, tối16-4-2014,VănvàHàQuốcTrường (đãđược
xétxử trướcđó)chạyxeđếnngã tưTrườngSơn -TôHiệu thì
phát hiệnanhLêVănThuậnđangdừngxemáyđểngheđiện
thoại.Cảhai áp sát giật rồi bỏchạynhưngđượcmột đoạn thì
téngã.AnhThuận cùngmọi người bắt giữđượcTrường còn
Vănchạy thoát đếnngày16-11-2014bị bắt theo lệnh truynã.
Cùngngày,HĐXXnói trêncũngđìnhchỉxétxửphúc thẩm
giữnguyênmứcánbốnnăm tùcủabảnán thứhai cùngvề tội
danhđối vớiVăn.Vì saukhi bị tuyênbáckhángcáoởvụ thứ
nhất,bịcáonàyđã tựnguyện rútkhángcáoởvụ thứhai (cùng
mộtHĐXX).Trongvụ thứhai,Văncùngmột người chưa rõ
lai lịchgiậtmột túi xách củadukhách lấyđiện thoại di động
hiệu iPhone 5và 300.000đồng tiềnmặt (theođịnhgiá, tổng
giá trị tàisảnbịcướpgiật là trên6 triệuđồng).
HOÀNGVĂN
Cùngmộtngày,bịtòaxửhaivụ
cướpgiật
THANHTÙNG
G
ầnđây,trênmạnglantruyềnvề
mộtvụviệckháhihữu:Bắttrộm
chócưng rồi lênFacebookđòi
tiềnchuộc. Số làchị TTNB (ngụ TP
ThủDầuMột, BìnhDương) để con
chócưngmàchịđãnuôinấng từnhỏ
ở nhà rồi đi siêu thị mua sắm. Lúc
vềđếnnhà, chị táhỏakhi phát hiện
chócưngcủamìnhđãbiếnmất, hỏi
thăm những người xung quanh thì
cũng không ai biết gì.
Trộmxong lênFacebook
thúnhận
Tìmkiếmkhắpnơikhông thấy,vốn
có tàikhoảnFacebook,chịB.đãđăng
lên Facebook những thông tin cần
thiết nhằmmục đích tìm lại chúchó
cưng.Khôngngờchủnhâncủa trang
Facebookcó tên làTVTđãchủđộng
kết nối bạnbèvới chị. Sauđóngười
này chụp ảnh, đưa ảnh và thông tin
vềchúchó lênFacebook,chochịbiết
mìnhchínhlàthủphạmtrộmchó,đồng
thời chochịB. sốđiện thoại liên lạc.
Qua việc chat trên Facebook và
trao đổi qua điện thoại, T. không
ngầnngạikhẳngđịnhmìnhđanggiữ
chú chó cưng của chị B., nếu chị B.
muốn nhận lại thì phải bỏ ra 3 triệu
đồng tiềnchuộc.T.cònnóinếuchịB.
khôngchịuchi tiềnchuộc lại thì anh
ta sẽ bán chó cho quán nhậu để nơi
đâybiếnnó thành“cầy tơbảymón”.
Thươngchócưng, chịB.xingiảm
giá xuống còn 2 triệu đồng. Thỏa
thuận xong, T. ra thêm điều kiện là
Trộmdưới
2triệuđồng,
cóthểbịtù
Xungquanhđềxuấtxửlýhìnhsựngườitrộmtàisảngiátrị
dưới2triệuđồngnhưngtàisảnbịchiếmđoạtlàphương
tiệnkiếmsốngchínhcủangườibịhạihoặccógiátrịđặc
biệtvềmặttinhthầnđốivớingườibịhạinhưthúcưng…
đanggâykhánhiềutranhcãi.
Mộtconvậtnuôiđãtrởthành
ngườibạnthânthiết,mộtcái
nhẫnvàng làkỷvậtchamẹ
để lạicógiátrịđặcbiệtvềmặt
tinhthần,nếubịmấtđisẽ là
tổnthấttinhthầnto lớncho
ngườibịhại.
chịB.khôngđượcbáocôngan.T.yêu
cầuchịB. trả2 triệuđồngbằngcách
muabốnchiếc thẻnạp tiềnđiện thoại
mạngMobifonemệnh giá 500.000
đồng, sauđónhắnmã thẻ.Khi nhận
đủ tiền, T. sẽ giao thú cưng cho chị
B. theođịađiểmđãhẹn. ChịB. làm
theo. Tuy nhiên, khi nhận được số
thẻ,T. tắtđiện thoại.Khôngbiết làm
sao, chịB.đànhđếncônganphường
trìnhbáovụviệc.
Đềxuấthai trườnghợp
Trongvụviệctrên,nếuđúngT. làkẻ
trộmchócủachịB. thìT.cóhaihành
vi vi phạm là trộmcắp tài sảnvà lừa
đảo chiếmđoạt tài sản. TheoBLHS
hiệnhành, hànhvi lừađảocủaT. đã
cấu thành tội phạm
vì đủ định lượng
tối thiểu để khởi tố
(chiếm đoạt 2 triệu
đồng). Riêng hành
vi trộm cắp, nếu trị
giá chú chó của chị
B. chưa đến 2 triệu
đồng, đồng thời T.
chưa từngbịxửphạt
hànhchínhvềhành
vichiếmđoạthoặcđãbịkếtánvề tội
chiếmđoạt tài sản, chưađượcxóaán
tích thì T. sẽ khôngbị xử lýhình sự
mà chỉ bị xửphạt hành chính.
Trên thực tếđãcókhông ítvụ trộm
cắpchó,mèohoặcđồkỷvật,dùphát
hiện thủ phạm nhưng cơ quan công
ankhôngkhởi tốvì không thỏamãn
dấu hiệu cấu thành tội phạm theo
Điều138BLHS(tàisảnbịchiếmđoạt
chưađến2 triệuđồng,ngườiviphạm
khônggâyhậuquảnghiêmtrọng,chưa
từng bị xử phạt hành chính về hành
vichiếmđoạthoặcđãbịkếtánvề tội
chiếmđoạt tài sản, chưađượcxóaán
tích). Điều đáng nói là có những vụ
“trộm vặt” không gây thiệt hại bao
nhiêuvềmặt vật chất nhưng lại làm
nạnnhânbứcxúc,cămphẫnvìbị tổn
thương tâm lý.
Trước thực tếnày,ngoàiba trường
hợpxử lýhình sựdù tài sảnbị trộm
cắp dưới 2 triệu đồng như luật hiện
hành, dự thảoBLHS (sửađổi) đãđề
xuất thêmhai trườnghợpmới là“nếu
tài sảnbị chiếmđoạt là phương tiện
kiếmsốngchínhcủangườibịhạihoặc
gia đình họ hoặc có giá trị đặc biệt
vềmặt tinh thầnđối
với người bị hại và
giađìnhhọ”.
Xửhìnhsự là
cần thiết?
Traođổivới
Pháp
LuậtTP.HCM
,nguyên
Thẩm phánTAND
TốicaoPhạmCông
Hùngủnghộđềxuất
trên. Ông phân tích: Pháp luật hiện
nay thườngbị coi là theokhôngkịp
với thực tế cuộc sống. Với đề xuất
này, pháp luật đã len lỏi vào được
cuộcsốngvì cónhững tài sảnkhông
thểchỉđánhgiábằnggiá trịvật chất.
Chẳng hạnmột con vật nuôi đã trở
thành người bạn thân thiết, một cái
nhẫnvàng làkỷvật chamẹđể lại có
giá trịđặcbiệtvềmặt tinh thần.Hoặc
ởgócđộ tâm linh,nhữngmónđồ thờ
cúng dù giá trị có thể không đến 2
triệuđồngnhưngvớinhiềungười lại
rất thiêng liêng, quýgiá.Nếu chúng
bịmất đi sẽ làmột tổn thất tinh thần
to lớn chongười bị hại.
Tương tự,ởvùngkinh tếkhókhăn,
cókhi cái xe đạp thồ, cái xemáy cà
tàng cũng được người dân coi là tài
sảnchính trongđình, làphương tiện
kiếmsốngduynhấtcủahọ,nếubịmất
làmất cả “cần câu cơm”. “Việc xử
lý hình sự kẻ trộm trong các trường
hợp trên là cần thiết” - ông Hùng
khẳngđịnh.
Đồng tình nhưng luật sưNguyễn
ToànThiện (Chủ nhiệmĐoàn Luật
sư tỉnhBìnhThuận)chorằngnếu luật
hóa thì cần cóhướngdẫn cụ thể thế
nào là tài sản là “phương tiện kiếm
sốngchính”hoặc“cógiá trị đặcbiệt
vềmặt tinh thần”để tránhsự tùy tiện
khi ápdụng.
Đánhgiácảm tính, có thể
gâyoansai?
Trongkhi đó, TSPhanAnhTuấn
(TrưởngbộmônLuậthìnhsựTrường
ĐHLuậtTP.HCM) lạiđưa raba luận
điểmđểcho rằngđềxuất trênkhông
phùhợp:Thứnhất,nósẽ tạo rachính
sách hình sự không công bằngmà
đây vốn là một nguyên tắc cơ bản
theo Hiến pháp (mọi người đều
bình đẳng trước pháp luật). Không
thể cùngmột hành vi trộm cắp như
nhaumà lại có hai cách xử lý khác
nhau.Thứhai, về lý luận, đặc trưng
của tội trộmcắp là loại tộiphạmxâm
NêngiaochotòatỉnhxửquyếtđịnhcủaUBNDhuyện
phạm quyền sở hữu về tài sản nên
luậtmớiphảiquyđịnhsố tiềncụ thể
và đếnmức độđángkể nàođómới
bị xử lýhình sự.Thứba, về tố tụng,
sẽ không có thước đo nào đánh giá
được thế nào là “phương tiện kiếm
sốngchínhcủangườibịhại”hay“có
giá trị tinh thần đặc biệt”. Từ đó sẽ
rất khó chứngminhđược điềukiện
cầnvàđủđểkết tội người vi phạm,
vô tình tạo rasự tùy tiện trongxử lý.
Cùngquanđiểm, luật sưLưuVăn
Tám (PhóChủnhiệmĐoànLuật sư
tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) đánh giá
nếuđược luật hóa thì đây sẽ là quy
định gây khó khăn cho cơ quan tố
tụngbởi trong các trườnghợpnày,
yếu tố nhận định cảm tính sẽ rất
cao. Luật sưTám dẫn chứng: “Tôi
ví dụbức tranh cókhi chỉ đánggiá
200.000 đồng nhưng người làm ra
nócứnói vống lên rằngđó là tài sản
vô giá, là kết tinh giá trị thẩmmỹ,
là đứa con tinh thần đáng giá cả tỉ
đồng…Lúc này sẽ rất khó cómột
chuẩnmựcđểđánhgiávì người vẽ
tranh họ có cách nhìn của họ, còn
thị trườngnócógiácủa thị trường”.
Ngoài ra, theo luật sưTám, có thể
sẽ có tình huống ban đầu người bị
hại cho rằng tài sản bị mất có giá
trị tinh thần đặc biệt nhưng khi ra
tòa họ lại thay đổi ý kiến, “chẳng
lẽ cơ quan tố tụng phải chạy theo
cảmxúcvànhận thức củangười bị
hại hay sao.Điềunàycó thểdẫn tới
ánoan, vốn làmột vấnđềvẫnđang
nhức nhối trong tiến trình cải cách
tư pháp”.
s
Chó làvậtnuôiđượcnhiềungười coi làngườibạn thân thiết,không thểquy ra tiền.
Ảnhminhhọa:HTD
Thực tiễn thi hànhLuật Tố tụng hành chính 2010 cho thấy
người dân đang còn chịu nhiều gian truân trong hành chính
khiếukiện.Đối với các vụ ánhành chính, đặc biệt là lĩnhvực
đất đai, kiểm sát viênvà thẩmpháncấp sơ thẩmchịunhiềuáp
lực ở địa phương, không nêu được quan điểm áp dụng pháp
luậtđúngđắnkhigiảiquyết, làmảnhhưởngđếnquyền lợihợp
phápvà chínhđáng của người dân.
Theo báo cáo của TANDTối cao, quy định hiện hành về
thẩm quyền xét xử án hành chính của từng cấp tòa án chưa
thực sự hợp lý. Chẳng hạn tòa cấp huyện có thẩm quyền giải
quyết sơ thẩm khiếu kiện quyết định hành chính của UBND
cấphuyện, chủ tịchUBND cấphuyện.Đa sốkhiếukiệnhành
chính là khiếu kiện trong lĩnh vực quản lý đất đai, đây là loại
việckhó,phức tạpnênchất lượnggiảiquyết cáckhiếukiệnnày
của TAND cấp huyện còn hạn chế, số vụ án sơ thẩm bị hủy,
sửa vẫn còn cao. Người dân thường thua kiệnở giai đoạn xét
xử sơ thẩm, chỉ thắngkiệnởgiai đoạnxét xửphúc thẩmhoặc
đượcxemxét lạiqua thủ tụcgiámđốc thẩm, tái thẩm.Điềunày
gây khó khăn cho người dân trong quá trình tiếp cận công lý.
Để khắc phục thực trạng này, dự thảo Luật Tố tụng hành
chính (sửa đổi) đã bổ sung quy định theo hướng giao cho tòa
cấp tỉnhgiải quyết sơ thẩm luôn cả các khiếukiệnquyết định
hànhchính, hànhvihànhchínhcủaUBNDcấphuyện, chủ tịch
UBND cấphuyện. TAND cấp cao sẽ xửphúc thẩm các vụ án
này nếu có kháng cáo, kháng nghị.
Tôi đồng tình với đề xuất này, bởi nó đảm bảo thực hiện
đúng đắn nguyên tắc độc lập xét xử của tòa án đã được quy
định rõ trongHiếnphápnăm2013.Mặtkhác, nócũngphùhợp
với tình hình giải quyết khiếu kiện hiện nay. Chắc chắn rằng
nếu đề xuất này được luật hóa, thực trạng người dân thường
thua kiện ở cấp sơ thẩm dù chính quyền địa phương làm sai
sẽ được hạn chế.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủ nhiệm
ĐoànLuật sư tỉnhKhánhHòa
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook