208 - page 3

3
THỨBẢY
8-8-2015
Thoi su
LÊPHI
N
gày 7-8, tại TPĐà
Nẵng, Ngân hàng
TMCP Đầu tư và
Phát triểnViệtNam (BIDV),
BanKinh tếTrungương và
UBND TP Đà Nẵng đã tổ
chức hội thảo “Hoạt động
ODA tạiViệtNam - 20năm
nhìn lại”dưới sựchủ trì của
Phó Thủ tướng Chính phủ
VũVănNinh.
Nhữngcú“ngãngựa”
Tại hội nghị, ôngVương
ĐìnhHuệ (TrưởngbanKinh
tế Trung ương) nhận định
Việt Nam luôn xem ODA
là nguồn lực quan trọng để
phát triển đất nước. Nhưng
ôngHuệcũngnhìnnhậnrằng
việc huy động và sử dụng
các nguồn vốn ODA trong
những năm qua còn thiếu
địnhhướng tổng thểvới tầm
nhìn dài hạn. “Trên thực tế,
các nguồn vốnODAưu đãi
thườngkèm theonhữngđiều
kiệnnhưchỉđịnh thầu,ưu tiên
nhà thầunướcngoài,yêucầu
mua máymóc, thiết bị, vật
liệu từ quốc gia tài trợ vốn
ODA. Do các dự án thiếu
tính cạnh tranh nên chi phí
đầu tư thực tế thường tăng
hơn rất nhiều sovới dự toán
banđầu.Dovốndễ tiếp cận
và tráchnhiệmcủangười đi
vaykhôngcaonêncácdựán
sử dụng vốn ODA có nguy
cơ quản lý kém hiệu quả,
nảysinhnhiềubất cập” -ông
Huệ nói.
TS Nguyễn Thành Đô
(nguyên Cục trưởng Cục
Quản lý nợ và tài chính
đối ngoại, Bộ Tài chính)
đãđưa rahàng loạt vụ thiếu
hiệuquả trongviệc sửdụng
vốnODA.
Cụ thể dự án trích dầu
cám ở Bến Tre và dự án
dây chuyền dệt bao đay
ở TP.HCM vay vốn ODA
của Ấn Độ vì công nghệ
lạc hậu, không có nguyên
liệu, không có nơi tiêu thụ
nênkhi bàngiaohoàn toàn
khôngvậnhànhđược. Hay
như dự án Nhà máy thủy
sản đông lạnhHạ Long và
chương trìnhphát triểndâu
tằm tơởLâmĐồngvayvốn
củaÝ thất bại do sảnphẩm
không cạnh tranhđược trên
thị trường, nhà máy động
cơ xăng nhỏ, dự án dầm
thép khẩu độ lớn vay vốn
ODA của Pháp và dự án
tàu hút bụng tự hành vay
vốn của Đức đều không
hiệu quả…Bốn dự án vay
vốn ODA của Pháp, trong
đó có chương trình trồng
cà phêArabica ở phía Bắc
không thành công do điều
kiện khí hậu, thổ nhưỡng
không thích hợp. 
Còn suynghĩ ODA
là“tiền chokhông
biếukhông”
Theo TS Đô, ODA được
sửdụng theohaikênh:Kênh
ngânsáchcấpphátchiếm70%
và cho vay lại 30%. Các dự
án thấtbại trênđều thựchiện
theo cơ chế vay về cho vay
lại. “Các dự án theo cơ chế
cấp phát từ ngân sách hầu
nhưchưacóđánhgiávềcác
mặt thất bại, trừ việc ởmột
vàidựáncópháthiện ramột
số sai sót hoặcbiểuhiện tiêu
cực” -TSĐô cho hay.
TheoTSĐô, thất bại lớn
nhất trong ODA đó là lãng
phí nguồnvốn: Lãngphí do
chậm tiếnđộ, lãngphídosuất
đầu tư cao, không phát huy
hiệu quả, đầu tư dàn trải…
TS Đô cảnh báo trong
quan niệm của một số cơ
quan thụ hưởngODA cả ở
trungương lẫn địa phương
vẫn còn vương vấn “ODA
thời bao cấp” coi “ODA
không hoàn lại là Chính
phủ cho, ODA vốn vay là
Chínhphủ trảnợ”.Hậuquả
của quanniệm sai lệchnày
là ra sức tranh thủ nguồn
vốn ODAmà không tính
toán hiệu quả kinh tế, tính
bền vững sau dự án và khả
năng trả nợ.
Lợi thì vay, không
lợi thì nên từchối
TSVõĐại Lược (chuyên
giakinh tế) lại đặt racáccâu
hỏinhư:Tài trợODAthìbên
tài trợ có lợi gì?Nếu không
cócơchếgiám sát thì lợi ích
củacông ty thamgiasửdụng
vốnODAsẽ lấnát lợi íchcủa
Nhà nước. TS Lược cũng
bănkhoăn trướcviệckhi cấp
ODAthìbênchovaynắmhết
từ thi công, côngnghệ, thiết
kế… thì sẽ khôngkiểm soát
được. “ODA ít thì cần phải
quyhoạch, công trìnhnào thì
đượcdùngODA.Không thể
VốnODAkhônghẳnlà
“quảngọt”!
“DovốndễtiếpcậnvàtráchnhiệmcủangườiđivaykhôngcaonêncácdựánsửdụngvốnODAcónguycơquảnlýkém
hiệuquả,nảysinhnhiềubấtcập”-TrưởngbanKinhtếTrungươngVươngĐìnhHuệ.
Hầunhưngànhnào và địa
phươngnàocũngthườngkêuca
vềvấnđề “nguồnkinhphí đầu
tư” choviệcphát triểncơ sởhạ
tầng, xử lýcácbấtcậpởcácvấnđềmôi trường -đô thị,phát triển
côngnghiệp,giảiquyếtcâuchuyệnansinhxãhội…Trongbốicảnh
nhucầunhiều,ngânsácheohẹp thìnguồnvốnODA làmột trong
các lựachọnquan trọng, đượcưu tiênnhắmđến.
HiệncóthểnhiềungườivẫnchorằngODAđồngvốngiárẻ, thời
gian trảnợkéodài, lạiđượcânhạn.
Thực tếkhônghẳnvậy. Songcũngchínhvì suynghĩ có “cácưu
đãi”trênđãdẫnđếnviệcnhiềuđơnvị“xếphàng”đểđượcduyệt,sắp
thứtựưutiêntrongdanhmụccácdựánsửdụngvốnODA.Nhưng
nhậnđượcvốnODAthìnhiềunơisửdụngkhônghiệuquả, lãngphí.
Nguyênnhânđến từviệcchậm tiếnđộ, suấtđầu tưcao, đầu tư
dàntrải…vàđườngđicủaODAcũng lắmvấnđề.Theođó,đường
đi củaODAở trongnước phải quanhiều “ngõngách”, lại chịu
nhiềuđiềukiệnmang lại lợi íchchophíacấpviện trợ.Đó làchưa
kểnhững tiêucựccủacảhai phíanhậnvàchovaymà thiếtnghĩ
khôngnhắccũngdễnhớ.
Dòng vốnODAđã, đang và sẽ tiếp tụcđổ vàoViệtNam. Thời
gianqua,nguồnnàyđãgópphầngiúpnhiềuđịaphương thayda
đổi thịt.Đời sốngngườidâncũngđượcnângcao.
Không thểphủnhậncácýnghĩa tíchcựcấycủavốnvayODA
mà chínhphủ các nước, các tổ chức tíndụngquốc tế đãdành
choViệtNam.Tuyvậy, chỉ trừnhữngkhoảnviện trợkhônghoàn
lại (khôngnhiều) thì dùcóưuđãi gì chăngnữa, đâyvẫn là tiền
vay.Màvay thì phải trả, cảgốc lẫn lãi (theo tỉ lệ%) kèmkhoản
“lãi” dophải đápứngmột sốđiều kiện khác kèm theo. Đương
nhiênđời takhông trả thì đời con, thậmchí đời cháuvàxahơn
phải trả tiềnvay, lãi ấy.
Thếnêncầnphải xácđịnh rõODA làvốnvayđểphát triển.Nó
khôngphải làcủachokhôngnênđừngtiêuxài lãngphí.Đây làcâu
chuyệndài, liênquanđếnviệctráchnhiệmcủangườiđiềuhànhvà
quản lývốnODA. Tráchnhiệm củaviệcquản lý, sửdụngvốnvay
ODAhiệuquảcầnđượcxácđịnhcụ thểở từngkhâu.Nếukhông,
thất thoát, lãngphí sẽxảy ra.Mộtkhi việcsửdụngvốnvaykhông
hiệuquả thìngoàiviệcmất tiền,mấtuy tín,niềm tinvà trênhết là
gánhnặngnợcôngđènặng lênvaingườidân.
Tiêu xài nguồn vốnODA đúngmục đích, hiệu quả vàminh
bạchcòn làcách tốtnhất thểhiện tráchnhiệm, sự trân trọngvới
tình cảm củabạnbèquốc tếđãdành cho taqua cácưuđãi.Đó
cũng làhànhđộng có tráchnhiệmvới chính conem của chúng
tahiệnnay.
MINHPHONG
TráchnhiệmvớivốnvayODA
đểphân tán,63 tỉnh, thànhmà
anhnàocũngmuốnxincả là
khôngnên” -TSLượcgópý.
Trongkhi đó,TSLêĐăng
Doanh (chuyên gia kinh tế)
cũngcho rằngViệtNamcần
cóquyhoạchnguồnvốndài
hạn để có thể cung cấp tài
chínhkhi thựchiệncáccông
trình,dựán trongnước,không
cònquáphụ thuộcODAcủa
nước ngoài.
TheoTSDoanh,cầnxemxét
lạiquy trìnhbố trívốnODAvì
cònnặngnề“xin-cho”.Không
nên để tình trạng “em đi có
thì về có, emđi không thì về
không”(ýnói lót tay-PV)mà
cầncôngkhai,minhbạch,giải
trình,đơngiảnhóa thủ tụcvà
có cơquangiám sát độc lập.
TSTrầnDuLịchcũngcho
rằngnếu lấy tiền trong túicủa
Chính phủ đầu tư thì rẻ hơn
ODA.Vì vậy, bâygiờChính
phủ phải quyết liệt, cân đối
với nguồn vốn trong nước.
Đừng xemODA là để ban
phát chianhau, nếuxemnhư
vậyđó là cái họa.
s
PHÓTHỦTƯỚNGVŨVĂNNINH:
Xử lýnghiêmtiêucực,
lãngphí
PhóThủtướngChínhphủVũVăn
Ninhcũngcho rằngqua20nămhỗ
trợODAđổimớiViệtNamđãgiành
được nhiều thành tựuquan trọng
vàđanghội nhập sâu rộng với thế
giới. PhóThủ tướngchobiếtChính
phủcamkếtsẽchỉđạonghiêmtúc,
đánhgiánhữngyếukémvềquản lý
vàtăngcườngthanhtra,kiểmtrađể
sửdụngODAđúngmụcđích, hiệuquả, tránh thất thoát
lãngphí.“ChínhphủViệtNamcamkếtnỗ lựcvà sửdụng
các nguồn vốnODAhiệuquảnhất. Như các vị đãbiết ở
đâuđócòncótiêucực,chưahiệuquảtrongsửdụngODA,
chúng tôi đãnghiêm túc xử lý cácđối tượng, tổ chức có
liênquan sửdụngnguồnvốnODA có tiêu cực, lãngphí”
- PhóThủ tướngchohay.
TheoPhóThủtướngVũVănNinh,đangcónhậnđịnhODA
choViệtNamsẽgiảmđikhiđấtnướcbướcvàongưỡngthu
nhập trungbình. Cóngười nói Việt Namđã“tốt nghiệp”
ODAnhưngdoxuấtphátđiểm thấpnênnhucầuvốnđầu
tưphát triểnởViệtNamvẫncòn lớn.
Nguồn vốnODA tại Việt Namđược thực hiệndưới ba
hình thức chủ yếu gồm: ODA viện trợ không hoàn lại
(chiếmkhoảng10%-12%),ODAvayưuđãi (chiếmkhoảng
80%) vàODAhỗnhợp (chiếm khoảng 8%-10%). Lũy kế
từnăm1993đến2014, tổnggiá trị vốnODAcamkết cho
Việt Namđã lênđến89,5 tỉ USD, tổng vốnđã ký kết đạt
73,68 tỉ USD, bìnhquân3,5 tỉ USD/năm.VốnODAvàvốn
vay ưuđãi giải ngânđạt 53,89 tỉ USD, chiếm trên 73,2%
tổngvốnODAđãkýkết.
Cácđạibiểuđang thảo luậnbên lềhội thảosáng7-8.Ảnh:LÊPHI
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook