217 - page 8

8
THỨHAI
17-8-2015
P
hap luat
Đó là nhận định của đại diện Sở
TưphápTPCầnThơ tại tọađàmvề
“đánhgiáquyđịnhpháp luậtvề trách
nhiệmpháp lýcủa tổchức trong lĩnh
vực bảovệmôi trườngvà thực tiễn
trên địa bàn TPCần Thơ” doViện
Khoa học pháp lý (BộTư pháp) và
sở nàyvừa phối hợp tổ chức.
TheođạidiệnSởTưphápTPCần
Thơ,bồi thường thiệthạidoônhiễm
môi trường thuộcnhómbồi thường
thiệthạingoàihợpđồng, tráchnhiệm
pháp lývẫnphátsinhngaycảkhibên
gây ra thiệt hại không có lỗi. Tuy
nhiên, việc chứngminh các yếu tố
về thiệt hại xảy ra, hànhvi trái pháp
luật vàmối quan hệ nhân quả giữa
hànhvi vi phạmvới hậuquả làđiều
vôcùngkhóđốivớingườidânmuốn
khởikiệnbênviphạm.Nguyênnhân
là do chi phí giám định thiệt hại là
rất lớn, thiết bị giámđịnhnhiềukhi
ởViệt Nam không có, phải thuê kỹ
thuật củanướcngoài.Hệ thốngquy
chuẩn kỹ thuật vềmôi trường hiện
còn thiếunhiều quy chuẩn…
Theo Phòng Cảnh sát phòng,
chống tộiphạmvềmôi trường(Công
an TPCần Thơ), từ năm 2009 đến
nay, tìnhhìnhvi phạmpháp luật về
môi trườngvẫndiễnbiếnphức tạp.
Cơ quan này đã phát hiện 343 vụ
vi phạmmôi trường, xử phạt hành
chính trên 10 tỉ đồng.
Không chỉ riêng Cần Thơ, đây
cũng là tình hình chung của nhiều
địaphươngkhác.Đượcbiếtdự thảo
BLHS (sửa đổi) đã đề xuất xử lý
hình sự pháp nhân về 32 tội danh,
trong đó có các tội thuộc nhóm tội
phạmmôi trường: Tội gâyônhiễm
môi trường; tội vi phạm quy định
về xử lý chất thải nguy hại; tội đưa
chất thải vào lãnh thổViệtNam; tội
hủyhoạinguồn lợi thủysản; tộihủy
hoại rừng…Theonhiềuchuyêngia,
nếu đề xuất trên được chính thức
luật hóa, việc đòi bồi thường thiệt
hại củangườidânsẽ trởnêndễdàng
hơnkhi thamgia vàovụ ánhình sự
với tư cách người bị hại.
NHẪNNAM
Từ tháng3-2013, quaquenbiết
và tìm hiểu, hai bên gia đình đã
sắpxếpchochịCTHTvàanhNTH
lấy nhau. Do từ năm 2010, anh
H. đã xuất cảnh qua Philippines
làm ăn nên chị T. và gia đình
anh H. tự đến chính quyền địa
phương để làm giấy chứng nhận
kết hôn. Tới khi chị T. được gia
đìnhđưavàoTP.HCMđể lênmáy
bay sang đoàn tụ thì anhH. thay
đổi ýkiến, khôngchấpnhậncuộc
hôn nhân với chị T. vì không có
tình cảm.
Chị T. đã nộp đơn yêu cầu
TAND tỉnh PhúYên cho ly hôn
với anh H. và được tòa thụ lý.
Theobiênbảnxácminhhồi tháng
12-2014 do UBND phường nơi
chị T. đăng ký kết hôn cung cấp
cho tòa, việccấpgiấychứngnhận
kết hôn cho anh H. và chị T. có
sai sót về thủ tục và chữ ký của
anhH. làdo cha ruột anhký thay.
Đồng thời, theokết quảxácminh
tại Phòng Quản lý Xuất nhập
cảnh - Công an tỉnh PhúYên và
công an phường thì anhH. xuất
cảnh qua Philippines từ tháng
5-2010, đến nay chưa có thông
tin nhập cảnh. Như vậy, thủ tục
đăng ký và cấp giấy chứng nhận
kết hôn giữa anhH. và chị T. sai
quy định của pháp luật vì không
có sự tham gia ký nhận trực tiếp
của anhH., đồng thời anhH. đã
xuất cảnhđi nước ngoài từ trước
thời điểm đăng ký kết hôn.
Căn cứ vào kết quả xác minh,
TAND tỉnh Phú Yên đã tuyên
không công nhận quan hệ giữa
anhH. và chị T. là vợ chồng với
nhận định giấy chứng nhận kết
hôndoUBNDphườngcấpchohai
người không cógiá trị pháp lý…
Theo quan điểm cá nhân, tôi
không đồng tình với cách giải
quyết của tòa trong trường hợp
trên. Bởi lẽ khi phát hiện có sai
phạmvề thủ tụchànhchính trong
việc đăng ký kết hôn, tòa không
có thẩm quyền thu hồi hoặc hủy
bỏ giấy chứng nhận kết hôn của
các bên đương sự. Trường hợp
này, tòa cần tạm đình chỉ giải
quyết vụkiện lyhônvàkiếnnghị
UBND có thẩm quyền thu hồi,
hủybỏgiấy chứngnhậnkết hôn.
Ởđây, kết quảxácminhcủa tòa
cho thấy có sự vi phạm thủ tục
đăng ký kết hôn được quy định
tại Điều 18 Nghị định 158/2005
vềđăngkývàquản lýhộ tịch.Do
đóUBNDcó thẩmquyền thuhồi,
hủy bỏ giấy chứng nhận kết hôn
theo quy định tại Điều 78 Nghị
định 158/2005. Sau khi có quyết
định thu hồi, hủy bỏ giấy chứng
nhậnkết hôn củaUBND có thẩm
quyền thì TAND tỉnhPhúYên sẽ
ra quyết định đình chỉ vụ kiện ly
hôn của chị H.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủ nhiệmĐoànLuật sư
tỉnhKhánhHòa
trởnênbình thườngvà đôi khi nói
thật lại trở thành xa lạ. Báo cáo
sai, báo cáo vượt quá thực tế trở
thành bệnh thành tích. Đã là bệnh
thì phải có thuốc và phải kết hợp
nhiều loại thuốc khác nhau nhưng
liều thuốc kháng sinh mạnh nhất
là luật hình sự” - TSDoanh thẳng
thắn nhận xét.
Đồng tình, nguyên Thẩm phán
TANDTối caoNguyễnQuangLộc
cũngnhậnđịnhhànhvi báocáo sai
đang trở thànhmột căn bệnh nguy
hiểm trongxã hội, xuất hiệnởmọi
vấn đề, mọi lĩnh vực. Nếu bỏ tội
danh này thì vô tình đã tạo điều
kiện cho căn bệnh này phát triển.
Tội tảohôn:Giáodục
thayvì xửhình sự
Nếunhư tộibáocáosai trongquản
lýkinh tếđượcnhiềungười đềnghị
giữ lại trong BLHS thì đề xuất phi
hìnhsựhóahànhvi tảohôn lạiđược
nhiều người ủng hộ.
Theo Phó Vụ trưởng Vụ Pháp
luật Hình sự - Hành chính (Bộ
Tưpháp)NguyễnVănHoàn, việc
xử lý hình sự hành
vi tảo hôn để lại hậu
quả rất lớn trong khi
tính nguy hiểm của
hành vi này không
cao. “Họ đã có gia
đình, con cái mà lại
lôi họ ra xử lý hình
sự thì hậu quả để lại
cho xã hội là rất lớn,
ảnh hưởng tới đời
sống vợ chồng, con
cái nheonhóc không
người chăm nom... Việc phi hình
sự tội tảo hôn là hợp lý” - ông
Hoàn nói. Riêng với hành vi tổ
chức tảo hôn (cũng quy định tại
Điều 148 BLHS), ông Hoàn cho
rằngvẫnphải xử lýhình sựđể răn
đe người lớn.
Đồng tình, TS Lê Đăng Doanh
cũngđềnghị dự thảonênchọnbiện
DƯƠNGHẰNG
D
ự thảoBLHS (sửa đổi) đề
xuất phi hình sự hóa bảy
tội danh là tội kinh doanh
trái phép, tội báo cáo sai trong
quản lý kinh tế, tội tảo hôn, tội
không chấp hành các quyết định
hành chính của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền về việc đưa vào
cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh,
quy chế hành chính; tội vi phạm
quy định về cấp văn bằng bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp, tội sử
dụng trái phépquỹdự trữbổ sung
vốn điều lệ của tổ chức tín dụng
và tội hoạt động phỉ.
Trị bệnh thành tích
TheoTSLêĐăngDoanh (Trưởng
bộmôn Luật hình sựĐHLuật Hà
Nội), không thể bỏ tội báo cáo sai
trongquản lýkinh tế bởi đâyđang
là một thực trạng phổ biến, đang
thành một thứ bệnh thành tích
trong xã hội hiện nay. “Nói dối đã
Khôngnênbỏtộihoạtđộngphỉ?
Nhiều ý kiến cho rằng hành vi hoạt động phỉ ởViệt Nam vẫn có
thể xảy ra và đây là tội phạm vô cùngnguy hiểm (Điều 83BLHS) nên
không thểbỏ.
ÔngĐỗKhắcHường (cánbộpháp chếBộCông an) vàôngNguyễn
QuangLộc (nguyênThẩmphánTANDTối cao) đều cho rằngnếubỏ tội
này thì sẽ khôngđảmbảo vấnđề anninhquốc gia. ÔngHườngnhấn
mạnh: “Nước ta cóđịahìnhphức tạp, hiểm trởnênnguy cơ tiềmẩn tội
phạmnày vẫn xảy ra. Vì vậy, nếubỏ tội phạmnàyđi vì lýdo ít xảy ra là
khônghợp lý”. Cònông Lộc cho rằng việc giữ lại tội hoạt độngphỉ là
phùhợpđểkhi cósựcốxảy racòncóquyphạmpháp luậthìnhsựxử lý.
Giữtộibáo
cáosai…
đểtrịbệnh
thànhtích?
TạihộithảogópýsửađổiBLHSdoBộTưpháptổchứctại
TPĐàNẵngmớiđây,đềxuấtphihìnhsựhóahaitộibáo
cáosaitrongquảnlýkinhtếvàtộitảohônđãthuhút
nhiềuýkiếnbànluận.
Traođổi
Khôngthểbỏtộibáo
cáosaitrongquản lý
kinhtếbởiđâyđang
làmộtthựctrạngphổ
biến,đangthànhmột
thứbệnhthànhtích
trongxãhộihiệnnay?
TSLÊĐĂNGDOANH
(ĐHLuậtHàNội)
Dânkhókiệnđòibồithườngdoônhiễm
môitrường
Viphạmthủtụcđăngký
kếthôn,cơquannàoxửlý?
phápxử lýphùhợpmà không làm
ảnhhưởngđếnmột giađìnhkhi gia
đìnhđóđang trong trạng thái bình
thường.Khi cóhànhvi tảohôn, họ
yêu nhau và lấy nhau
trướcđộ tuổi thìcơquan
chứcnăngnên sửdụng
biện pháp giáo dục là
chínhhay ápdụng các
biện pháp khác để xử
lýmàkhôngnhất thiết
phải xử lý hình sự.
Kèm theo đó, cơ quan
chứcnăngcầnphải tích
cực tuyên truyền, giáo
dục người dân ở thôn
bản, cộngđồngvềnếp
sống vănminh, những tác hại kéo
theo việc tảo hôn với nhiều hình
thứckhácnhau thôngqua sinhhoạt
văn hóa, văn nghệ phim ảnh, sách
báo... Những trường hợp cần thiết
răn đe thì áp dụng các biện pháp
xử lý hành chính mạnh hơn như
phạt tiền, các biện pháp giáo dục
tại địa phương...
Nhiềuýkiếnnhậnđịnhkhôngnênbỏ tộidanhbáocáosai trongquản lýkinh tế.
Ảnhminhhọa:HTD
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook