225 - page 8

8
THỨBA
25-8-2015
P
hap luat
phần bổ sung nguồn chứng cứ cho
đương sự, giúp cơ quan xét xử giải
quyếtvụviệckháchquan,đúngpháp
luật.Một số trườnghợp, vi bằngđã
được sửdụng trong vụ kiện lớn, có
yếu tốnướcngoài.Nócũnggópphần
giảm tải côngviệccủa tòađể tòa tập
trungvào công tác xét xử, bảođảm
nhanh chóng, khách quan. Đơn cử
nhưhai cấp tòaởTP.HCMđếnnay
đã sử dụng 117 vi bằng làm chứng
cứ trong việc xét xử. Ý nghĩa cao
hơncủavi bằng là làmgiảmbớt các
tranhchấp, khiếukiện, giúpcácbên
tự thỏa thuận, bồi thườngmàkhông
cầnphải khởi kiện ra tòa.
Thực tế cho thấy việc xác minh
điều kiện THA là gánh nặng cho
người được THA và cả chấp hành
viên, nhất là khi phải xácminh tại
các cơ quan nhà nước, tổ chức tín
dụng... Khi TPL ra đời, người dân
có thêmcôngcụhỗ trợ tíchcựccho
việc này. Bên cạnh đó, việc TPL
trực tiếp tổ chức THA giúp người
dâncóquyền lựachọndịchvụTHA
tốt nhất, chínhxác, kịp thời.TPLcó
thể chia sẻ trách nhiệm với THA,
gánh vácmột phần trách nhiệm về
tổ chức THA, vừa cạnh tranh lành
mạnhvừagópphầnhạnchế tiêucực.
Nó cũnggiảm tải côngviệc vìmột
chấp hành viên ở các địa phương
lớn trung bình phải thực hiện trên
160 việc/năm.
Ngoài ra,TPLcòngópphần thực
hiện tốt chủ trươngxãhộihóamạnh
mẽhoạtđộngbổ trợ tưphápmàNghị
quyết số 49 củaBộChính trị đã đề
ra.Ý thức, tráchnhiệm, sựđónggóp
nguồn lựccủangười dân, xãhội đối
với hoạt động bổ trợ tư pháp được
tăngcường,bớtgánhnặngchongân
sách, tinhgiảnbiênchếđội ngũcán
bộ, công chức. TPL còn tạo cơ chế
để người dân, xã hội tham gia tích
cựchơnvàoquá trìnhquản lýxãhội,
chủđộngbảovệquyền lợihợppháp
củamình,xâydựngnền tưpháphiệu
quả, trong sạch.
Đối với kinh tế-xãhội, hoạt động
của TPL góp phần bảo đảmmôi
trường pháp lý lành
mạnh, cácgiaodịchdân
sự - kinh tế đúng pháp
luật. Nó bảo vệ quyền,
lợi ích của các bên, tạo
môi trườngổnđịnhcho
cáchoạtđộng, từđó thúc
đẩy kinh tế-xã hội phát
triển.Kếtquảkhảosátcho thấyphần
lớnngười dânkhi đượchỏi đềucho
rằngsẵnsàngsửdụngTPLvì có thể
giúpbảovệcácquyềnvà lợi íchhợp
pháp củamình.
Xâydựng luật vềTPL
Từnhucầucó thựccủangườidân
vàxãhội, từxuhướngphát triểnnghề
TPL trên thếgiới, có thể thấy sự tồn
tại củaTPLởnước ta là tất yếu, phù
hợpvớiyêucầuphát triểnkinh tế-xã
hội, cải cách tưpháp.
Để TPL phát triển thì trước hết
cần có nhận thức đúng đắn về vai
trò, tác động của TPL với tư cách
là dịch vụ công, hỗ trợ cơ quan tư
pháp, tạo công ăn việc làm, không
lấy chi phí từ ngân sách nhà nước
mà ngược lại còn đóng thuế cho
Nhànước.Cáccơquancôngquyền
không nên coi TPL là dịch vụ tư,
từ đó thiếu hợp tác hoặc thực hiện
khôngđầyđủcácyêucầucủaTPL.
Cạnh đó, cũng cần tiếp tục hoàn
thiện vềmô hình tổ chức, các tiêu
chuẩnchuyênmôn, nghiệpvụ, đạo
đức nghề nghiệp của TPL, cần có
THANHTÙNG
H
ôm nay (25-8), tại HàNội,
Ban Chỉ đạo thực hiện thí
điểmchếđịnh thừaphát lại
(TPL) Trung ương sẽ họp tổng kết
việc triểnkhai tiếp tục thựchiện thí
điểmchếđịnhnày theoNghị quyết
số36ngày23-11-2012củaQuốchội.
Kết quả tổngkết củabộ, ngành, địa
phương cho thấyTPLđã trở thành
một nghề, một chế định bổ trợ tư
phápmới chohoạt độngcủacáccơ
quan tư pháp. TPL đã được người
dânvà xã hội đónnhận, từngbước
khẳng định vị trí, vai trò củamình
trongđời sốngxã hội.Vì thế đã có
rất nhiềuýkiếnđề nghị Chínhphủ
báo cáo Quốc hội cho triển khai
chính thức TPL và hoàn thiện hệ
thống pháp luật vềTPL...
Tácđộng tíchcực
nhiềumặt
Theobáo cáo tổngkết củaChính
phủđối với hoạt động tưpháp,TPL
không cản trởmà còn góp phần bổ
trợ, giúpchohoạtđộng tưpháphiệu
quả hơn, đúngpháp luật hơn.
Cụ thể, tống đạt văn bản là chức
năngquan trọngbổ trợ tíchcựccho
tòaán, giúpnângcaovị thếcủacán
bộ tòa vì hạn chế gặp gỡ, tiếp xúc
với đương sự ngoài trụ sở tòa, tạo
sự khách quan, vô tư trong xét xử.
Nó cũnggópphần cho tòabảođảm
tố tụng trong xét xử, nhất là những
trườnghợpxét xửvắngmặt.Với cơ
quan thihànhán (THA)dânsự,việc
tống đạt văn bản đã giúp thi hành
hiệuquả bản án.
Việc lập vi bằng củaTPLđã góp
MộtsốvibằngtiêubiểucủaTPL
-VănphòngTPLquậnBìnhThạnh
(TP.HCM) lậpvi bằng trong suốt
quá trìnhgiải quyết tranhchấp liênquanđếnkhối di sản thừakế1.000
tỉ đồng củabàbánbúnThạchKimPhát ởquậnTânPhú, đượcdư luận
trongnướcvà cảkiềubàoởnướcngoài quan tâm, biết đến. Việc lậpvi
bằngđãgópphần rất lớn trongviệcgiúp cácbên tạo lập chứng cứ, từ
đó làmcơ sởhòagiải, thỏa thuậnvàgiải quyếtdứtđiểmvụviệc.
-VănphòngTPLquận1
(TP.HCM) lập vi bằng làm chứng cứ, từđó
PhòngXétxửvàXemxét lạinhãnhiệuthuộcBộCôngnghiệpvàThương
mạiTrungQuốcđãhủyhainhãnhiệucàphê”BuonMaThuot”doCôngty
TNHHCàphêBuônMaThuộtQuảngChâu (GuangzhouBuonMaThuot
CoffeeCo., Ltd)đăngkýbảohộđộcquyền tạiTrungQuốc theoyêucầu
củaHiệphội CàphêBuônMaThuộtViệtNam.
-VănphòngTPLquậnBìnhTân
(TP.HCM) lập vi bằng theo yêu cầu
củaGSTrầnVănKhê về việcông trao lại cho congái út củamình làbà
TrầnThịThủyNgọcbảndinguyệncuốiđờicùngbảnkiểmkêcác tài sản,
hiệnvật, tư liệu... tại nhàcủaông.
Kiếnnghị
chínhthức
thựchiện
thừaphátlại
Kếtquảtổngkếtcủabộ,ngành,địaphươngchothấy
thừaphátlạikhôngcảntrởmàcòngópphầnbổtrợ,giúpcho
hoạtđộngtưpháphiệuquảhơn,đúngphápluậthơn...
SựtồntạicủaTPLở
nướcta làtấtyếu,
phùhợpvớiyêucầu
pháttriểnkinhtế-xã
hội,cảicáchtưpháp.
tổ chức nghề nghiệp vềTPLvà cơ
chế giám sát, quản lý riêng. Ngoài
ra, cầnmở rộngphạmvi côngviệc
màTPLđang thựchiện, nhất làviệc
tổ chứcTHA.
Từ đó, Chính phủ đã kiến nghị
Quốc hội ban hành nghị
quyết cho tiếp tục thực
hiệnTPL, ngoài 13 địa
phương đang thí điểm
hiệnnay thì cầnmở rộng
ở các địa phương có số
lượng án xét xử lớn,
lượng án phải thi hành
nhiều. Trướcmắt phải nghiên cứu,
sửa đổi, bổ sung các quy định liên
quanđể tạohành langpháp lý thuận
lợi choTPL. Nhằm tạo cơ sở pháp
lý đồng bộ cho các hoạt động và
nâng cao địa vị pháp lý cũng như
phù hợp với tính chất, đặc thù của
nghềTPL thì cần xây dựng luật về
TPL.LuậtTPLcầnđượcnghiêncứu,
xây dựng và trình Quốc hội cho ý
kiến trong năm 2016 và thông qua
trong năm 2017.
Songsongđó, cầnđẩymạnhcông
tác truyền thông để nâng cao nhận
thức của người dân. Giải quyết kịp
thời cáckhókhănvề tổchứcvàhoạt
động củaTPLnhư trình tự, thủ tục
tốngđạtvănbản;hướngdẫnvềphạm
vi, thẩmquyền lậpvibằng;xácminh
điềukiệnvà tổchứccưỡngchếTPL.
Về hoạt động đào tạo, cần tăng
cường bồi dưỡng, tập huấn cho
nhânviênTPL theohướngTPLphải
chuyên sâu, thư ký nghiệp vụ phải
giỏi việc.Bổ sungvàochương trình
đào tạo các chức danh tư pháp với
chế địnhTPLgiống các chức danh
tưphápkhác.
TrưởngVănphòngTPLquận1NguyễnThịHạnh
(giữa)
đang lậpvibằng
ghinhậnviệcmởemail.Ảnh:T.TÙNG
Theo dự thảo báo cáo của Bộ Tư pháp về những định
hướng lớn của dự án Luật Trợ giúp pháp lý (sửa đổi), sau
tám năm ban hành, Luật Trợ giúp pháp lý đã đi vào cuộc
sống, gópphầnbảovệ quyềnvà lợi íchhợppháp của người
được trợgiúppháp lý.Đếnnayđã có1.314 công chức, viên
chức và người laođộng thuộc hệ thống trợgiúppháp lý của
Nhà nước, 10.700 cộng tác viên cùng nhiều văn phòng luật
sư, công ty luật tham gia với 940.183 vụ việc trợ giúp pháp
lý cho 987.949 lượt người.
Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan về bộ máy cồng
kềnh, hoạt động dàn trải, nguồn nhân lực còn bất cập, công
tácxãhội hóa trợgiúppháp lý còn chậm…nênyêu cầuphải
sửa đổi Luật Trợ giúp pháp lý được đặt ra. Cạnh đó, từ năm
2010nguồnhỗ trợODAsụt giảmmạnh, trongkhi ngân sách
nhà nước chưa đảm bảo cho công tác trợ giúp pháp lý, cùng
vớiviệcbổsung, sửađổiLuậtLuật sư,LuậtPhổbiếngiáodục
pháp luật,LuậtHòagiải cơ sở…cũngđặt rayêucầuphải đổi
mới về tổ chức và hoạt động của hệ thống trợ giúp pháp lý.
Dự thảo báo cáo củaBộTư pháp xác định hai phương án:
Thứnhất,Nhànướcgiữvai tròquản lý, điềuphối và tổ chức
thựchiệnhoạt động trợgiúppháp lý, đảmbảonguồn lực cần
thiếtchohoạtđộng trợgiúppháp lý.Thứhai,điềuchỉnhnhững
hoạtđộng trợgiúppháp lýdoNhànước thựchiện, nhữnghoạt
động trợ giúp pháp lý của xã hội đượcNhà nước trả tiền và
nhữnghoạt động tựnguyện,miễnphí.
Góp ý cho dự thảo, Giám đốc SởTư pháp tỉnhBắcGiang
ĐặngVăn Nguyên cho rằng cần phải làm rõ yếu tố xã hội
hóa trong công tác trợ giúp pháp lý là gì. PhóGiám đốc Sở
Tưpháp tỉnhTháiBìnhĐinhTrọngXá thì bănkhoăn:Muốn
thực hiện đề án đổi mới công tác trợ giúp pháp lý như trong
dự thảo thì cần phải căn cứ vào việc hoàn thiện thể chế, tức
phải sửa đổi Luật Trợgiúppháp lývà các vănbảndưới luật,
màđiềunày thì thuộc thẩmquyềncủaQuốchội.ÔngXácũng
cho rằng trướckhiđổimới cầnphải có thờigian tổngkết,đánh
giá hiệuquả và rút kinhnghiệm từ thực tiễn trợgiúppháp lý
támnămqua.
LUẬNMINH
SửaLuậtTrợgiúppháplý:Cầnlàmrõyếutốxãhộihóa
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook