229 - page 8

8
THỨBẢY
29-8-2015
P
hap luat
Tháng 10-2014,
Pháp Luật TP.HCM
đã phản ánh vụ kiện
đòi lương của bà PhạmThị HồngVinh. BàVinh vốn là cán
bộ thuộcbiênchếcủaTrườngĐHNhaTrang (KhánhHòa) từ
tháng 5-1987, được phân công làm việc tại trại thực nghiệm
nuôi cánướcngọt thuộcnhà trường.Tháng11-2010, bàVinh
được điều về làm tại phòng quản trị thiết bị của nhà trường.
Đầu năm 2011, bà Vinh khởi kiện ra TANDTPNha Trang
yêucầuTrườngĐHNhaTrang thanh toángần115 triệuđồng
vì cho rằng nhà trường không trả đủ lương, phụ cấp và được
tòa thụ lý.
Tháng12-2012,TANDTPNhaTrangđã raquyếtđịnhđình
chỉ giải quyết vụ án lao động với lý do không thuộc thẩm
quyềngiải quyết của tòa. BàVinhkháng cáo. Tháng3-2013,
TAND tỉnhKhánhHòađãbáckháng cáo, nhậnđịnhbàVinh
làcôngchức, đượcđiềuchỉnh theoLuậtCôngchức2008nên
yêu cầuđòi tiền lương của bà đối vớiTrườngĐHNhaTrang
không thuộc thẩmquyền giải quyết của tòa.
Sauđó, bàVinhkhởi kiệnTrườngĐHNhaTrangbằngmột
vụ án hành chính nhưng giữ nguyên yêu cầu khởi kiện như
banđầu. Cuối năm2013,TANDTPNhaTrang thôngbáo trả
lại đơn kiện của bà cũng với lý do tranh chấp không thuộc
thẩm quyền giải quyết của tòa. BàVinh khiếu nại lênTAND
tỉnhKhánhHòa thì bị bác đơn.
Saukhi báođăng, rất nhiều chuyêngia đã cho rằng trường
hợpcủabàVinh là tranhchấpvề laođộngchứkhôngphảihành
chínhvà tòaáncó thẩmquyềngiảiquyết tranhchấpdạngnày.
Mới đây, chánh ánTANDTối cao đã có kháng nghị giám
đốc thẩm trong vụ án lao động. Quyết định kháng nghị nêu
rõ:BàVinh làmviệc tại trại thựcnghiệmnuôi trồng thủy sản
thuộcTrườngĐHNhaTrang từ năm 1987 với chức danh kỹ
thuật viên.Ngày1-1-2009, trại thựcnghiệmđượcgiaoquyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức
bộmáy và bàVinh vẫn tiếp tục làm tại đây với chức danh là
kỹ thuật viên, đượcTrườngĐHNhaTrangđóngbảohiểmxã
hội. Ngày31-12-2009, TrườngĐHNhaTrang cóquyết định
nângbậc lương chobàVinh từbậc10, hệ số3,66 lênbậc11,
hệ số 3,86 và xếp ngạch kỹ thuật viên.
CăncứvàoĐiều2vàkhoản1Điều59LuậtViênchức2010,
bàVinh là viên chức, có các quyền, nghĩa vụ như viên chức
làmviệc theohợpđồngkhôngxácđịnh thời hạn.Tranh chấp
tiền lương giữa bàVinh với TrườngĐHNha Trang là tranh
chấp về lao động, thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa. Tòa
cấp sơ thẩm đình chỉ giải quyết vụ tranh chấp này với lý do
không thuộc thẩm quyền giải quyết là không đúng. Tòa cấp
phúc thẩmgiữnguyênquyết địnhđình chỉ giải quyết của tòa
cấp sơ thẩm cũng khôngđúng.
Ngoài ra, tranhchấp tiền lươnggiữabàVinhvàTrườngĐH
NhaTrang là tranh chấpbắt buộcphải quahòagiải trướckhi
khởi kiện ra tòa theo quy định tại khoản 1Điều 166Bộ luật
Lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2006, 2007). Tòa cấp
sơ thẩm thụ lý, giải quyết tranh chấp khi chưa qua hòa giải
là không đúng.
Từ đó, chánh ánTANDTối cao đã đề nghị Ủy banThẩm
phán TAND cấp cao tại Đà Nẵng xử giám đốc thẩm theo
hướng: Hủy cả hai quyết định sơ, phúc thẩm trong vụ án lao
động, giao hồ sơvềTANDTPNhaTrang xử sơ thẩm lại...
HỒNGHÀ
trở lên là người già và đã có những
tình tiếtgiảmnhẹvớibịcáo làngười
già khi HĐXX lượng hình. Do đó,
cứ để HĐXX khi giải quyết vụ án
cânnhắcchứkhôngnênbỏviệckết
án tửhìnhhaybỏviệc thihànhán tử
hìnhvới các đối tượng này”.
Không thểbỏán tửvới
tội phạmma túy
Một nội dung khác của dự thảo
đã bị nhiều đại biểu phản đối là bỏ
hìnhphạt tửhìnhđốivới cáchànhvi
tàng trữ, vận chuyển trái phéphoặc
chiếm đoạt chấtma túy.
Vớikinhnghiệm37năm làm trong
ngành tòaán, ôngNguyễnĐứcSáu
cho rằng bỏ án tử hình với các tội
phạmnày làkhôngổnvì thực trạng
hoạtđộng tộiphạm liênquanđếnma
túy rấtphức tạp,ngườiviphạmdùng
đủ cách để che giấu hành vi. “Nếu
bỏ thì việc phạm pháp sẽ rộ lên và
tội phạm không được xử lý triệt để
bởi thực tếcho thấynhữngngười có
hànhvi vậnchuyển, tàng trữ, chiếm
đoạt thường là đồng phạm đắc lực
đốivớingười chủmưugiấumặt.Do
đó, đối với tội liênquanđếnma túy
thì quy định phải nghiêm và việc
áp dụng cũng phải nghiêm” - ông
Sáu đề xuất.
Luật sưLýThịTốMai (ĐoànLuật
sưTP.HCM)cũngchorằngkhông thể
bỏán tửhìnhbởi hậuquảdoma túy
gây ra làkhôn lường, làmbănghoại
xã hội, làm nhiều gia đình tan nát,
gieo rắc cái chết và hủyhoại tương
lai đất nước, giốngnòi…Tương tự,
luật sưNguyễnThịĐào (ĐoànLuật
sưTP.HCM)nói: “Quyđịnhnhưdự
thảo sẽ tạo ra khoảng hở của pháp
luật cho tội phạm lộng hành chứ
không phải nhân đạo vì tác hại của
ma túy thì ai cũng đã rõ”.
Miễn chết nếukhắcphục
hậuquả?
Điểm c khoản3Điều39dự thảo
dự liệu không thi hành án tử hình
đốivớingườibịkết án tửhình trong
tội sản xuất, buôn bán hàng giả là
thuốcchữabệnh,
thuốcphòngbệnh;
tội thamô tài sản;
tội nhận hối lộ
nhưng saukhi bị
kết án đã khắc
phục về cơbảnhậuquả dohànhvi
phạm tội gây ra, tích cực hợp tác
với cơ quan chức năng trong việc
điều tra, truy tố, xét xử hoặc lập
công lớn. Đây là một nội dung đã
gây rất nhiều tranh cãi và cho tới
nay cũng chưa có hồi kết.
Hai luật sư Trương Thị Hòa và
Nguyễn Thị Đào ủng hộ điều này
vì “ngay cả tử hình thì cũng cần
khoan hồng. Quy định vậy sẽ góp
PHƯƠNGLOAN -LỆTRINH
K
hoản 2 và điểm b khoản 3
Điều39dự thảoBLHS (sửa
đổi) dự liệu không áp dụng
vàkhông thihànhán tửhìnhđốivới
người bị kết án từ 75 tuổi trở lên.
Hai luồngquanđiểm
Luật sư Trương Thị Hòa (Đoàn
Luật sưTP.HCM) vànhiềuđại biểu
khác đồng tình với điều này vì cho
rằngđây làmột hướngđểgópphần
giảmhìnhphạt tửhình trên thực tế.
Đồng thời, điều nàymang ý nghĩa
nhânđạo sâu sắc, làđặcâncủaNhà
nướcđối với người bị kết ánđãđến
tuổi thượng thọ, đượchưởngchếđộ
ưuđãicủaNhànước.“75 là tuổihiếm
trongxãhội hiệnđại, luật nênvì cái
chung” - luật sưHòa nói.
Tuynhiên, nhiềuđạibiểukhác lại
đềnghịkhôngnênbổsungđiềunàyvì
thực tế tuổi thọ trungbìnhnước tađã
đượcnângcaohơn trước.Mặtkhác,
người75 tuổivẫncó thể làngườichỉ
huy các băng nhóm tội phạm nguy
hiểm.ÔngNguyễnĐứcSáu(nguyên
Chánh tòaHìnhsựTANDTP.HCM,
hiện làPhóChủ tịchThường trựcHội
Luật giaTP.HCM) cũng đồng tình:
“Pháp luật hình sự coi người từ 70
Bỏántửvới
ngườitừ75
tuổitrởlên?
Cácnộidungxoayquanhviệcbỏántửhìnhtrong
mộtsốtộiphạmmatúyhayvớingườitừ75tuổitrởlên…
đãđượcnhiềuđạibiểugópýtronghaihộithảo
vềBLHS(sửađổi)doHĐNDTP.HCMvàHộiLiênhiệp
PhụnữTP.HCMtổchứcngày28-8.
Khôngthểbỏántửhìnhbởihậuquảdomatúygây
ra làkhôn lường, làmbănghoạixãhội, làmnhiều
giađìnhtannát,hủyhoạitương laiđấtnước,giống
nòi…
ChánhánTANDTốicaokhángnghịvụ“kiệnđòilương,tòakhông
giảiquyết”
Thêmtrườnghợpxử lýhìnhsự
ngườitrộmcắp
BLHS hiệnhànhquy định trườnghợp trộm cắp tài sảndưới 2 triệu
đồngmàgâyhậuquảnghiêm trọnghoặcđãbị xửphạt vi phạmhành
chínhvềhànhvi chiếmđoạthoặcđãbị kết ánvề tội chiếmđoạt tài sản
chưađược xóaán tíchmà cònvi phạm thì vẫnbị xử lýhình sự. Điểmd
khoản1Điều172dự thảobổsung thêm trườnghợp thứ tư là tuy tài sản
bị chiếmđoạtcógiá trịdưới 2 triệuđồngnhưngnếuđó là“phương tiện
kiếm sốngchínhcủangười bị hại vàgiađìnhhọhoặccógiá trị đặcbiệt
vềmặt tinh thầnđối với người bị hại vàgiađìnhhọ”thì người trộmcắp
sẽbị xử lýhình sự.
ĐạidiệnCônganTP.HCMủnghộbổsungtrườnghợpnàyvìgiảiquyết
đượcbức xúc củangười dânbởi có không ít vụ trộm cắp tài sảngiá trị
khôngđến2 triệuđồngnhưnggâyảnhhưởng lớnđến trật tự, an toàn
xãhội (như trộmchó) hayảnhhưởngnghiêm trọngđếnviệcmưu sinh
hằngngàycủangườidânnghèo (nhưtrộmphươngtiệnkiếmsống).Tuy
nhiên, cũngcóýkiếnđềnghị giữnguyênquyđịnhhiệnhành, thayvào
đó tăngcường tuyên truyềnsâu rộng, cụ thểvềBLHSvì rấtnhiềungười
khônghiểubiếtpháp luật, cókhi phạm tộimàkhônghay…
phần thu hồi tài sản và tìm ra tội
phạmmới vì tham nhũng thường
có đường dây”. Ngược lại, luật sư
NguyễnThịHồngLiên (ĐoànLuật
sưTP.HCM) phản đối: “Tuy chính
sách hình sự là nhân đạo nhưng
cần phải xem xét toàn diện. Đối
với loại tội tham nhũng thì người
phạm tội ý thức rất rõ hành vi của
mìnhngay từđầu, dođókhông thể
khoan nhượng được”.
Nhiềuýkiếnkhôngđồng tìnhbỏhìnhphạt tửhìnhđốivới tộiphạmma túy.
Trongảnh:Xétxửmộtvụánma túy lớn tạiTANDTP.HCM.Ảnh:HTD
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook