233 - page 14

14
THỨTƯ
2-9-2015
Phong su-Chuyen de
Mộtngày lạicó“bốnmùa”
Một khung cảnh không kém cuốn hút khác trong
hànhtrìnhcủachúngtôi làđỉnh1001thuộcxãKimThủy,
huyện LệThủy. Nơi mà nhiều lần chúng tôi ghé thăm,
mộtngàycóđếnbốnmùa.Đó làmộtkhuvựcbuổi sáng
se lạnhmùađông, buổi trưanắngấm, buổi chiềubảng
lảngnhư khônggian thuvàhoànghônnhưmùa xuân
xứĐà Lạt. Mưa rừng vẫn thường xuyênđổ về vài ngày
trong tuần vànhóm vượt đườngmaymắnngắmđược
nhiềuthácnướctừtrêncácngọnrừngcaovútdộixuống
bênvệđườngđẹp lạ lùng.MỹNga thường thốt lên:“Kỳ
lạ quá. Chưa bao giờ gặp”. Dọc đường, gặp vài người
VânKiềuđi lấymật ong, họ kể chuyện rừngnghenhư
cổ tích. Trong khu vực có đôi chimđại bàng, cứ chiều
lại chúngxuấthiệnsănmồi.Mồi củachúngkhôngphải
congà rừnghay chim rừngnhỏbé, mà là bọn khỉmải
mêkiếmănđếnmất cảnhgiác.
MINHQUÊ
Đ
ường Hồ Chí Minh tây Trường Sơn như dải lụa
xuyênhết núi rừngKẻBàng rồi trườnquamiền tây
các huyệnQuảngNinh, LệThủy (QuảngBình) để
vượt đèoSaMùvàovớiKheSanh,QuảngTrị.Nhiềuđoàn
khách tìm về với con đường này trong khung cảnh tuyệt
đẹp và nếm trải món ăn ngon cũng như điệu cười của anh
emVânKiều, PaCô bênmái núi hùng vĩ.
Cungđường ít biết
Những ai xuôi ngược Bắc-Nam bằng đường mòn Hồ
Chí Minh đều biết nhiều địa danh nổi tiếng. Nhưng ít
ai biết rằng có một cung đường mòn ở tây Trường Sơn
với Km số 0 ở ngã ba Khe Gát (Xuân Trạch, Bố Trạch,
QuảngBình), rồi chạy sâu vào rừngmưa nhiệt đới, vượt
đại ngàn Trường Sơn đi đến điểm cuối là thị trấn Khe
Sanh (QuảngTrị).
Trờimùa thunhiềuđámmâykéođến, chúng tôi hẹncùng
nhauvượtTrườngSơnbằngnhánhđường“bí ẩn”này.Đúng
5giờ sáng, cảnhómai nấyđềuđãnai nịt, xemáygọngàng,
bắtđầuxuấtphátvượthơnba trămcâysốđồinúi trùngđiệp.
Con đường xuyên hết dãy núi này đến dãy núi nọ. Có khi
đổ xuống khe sâu hun hút, rồi lại lên cao chót vót trên các
đỉnhnúi. Xemáy cứ cài sốmột, sốhai để tiến lênđỉnhđèo
đầymây trắng vần vũ.
TừKheGátđiđếnđường rẽvàođộngThiênĐườngđãbắt
đầuvắngngười.VượtquacầuTràAng, cắtđường20-Quyết
Thắng làmột thế giới hoàn toàn khác. Nhiều người trong
đoàn chúng tôi là các “phượt thủ” đi Nam, đi Bắc, đạp hết
miền núi phía tây bắc, hay đi cả những ngọn đèo heo hút ở
Nepan, ẤnĐộ, Bhutan... nhưng tất cả đều chưa biết quang
cảnhởđây.MỹNgaởHàNội vàobằngxemáy cùngnhóm
bạn hẹn nhập đoàn từ trước, đi hơn tiếng đồng hồ đã bảo
phảidừng lại, bởi cảnh rừng, cảnhnúi, cảnhđườngchưabao
giờ thấy trongngần ấynăm sốngởđời và đi biết baonhiêu
là danh lam thắng cảnh.
DânđịaphươngQuảngBìnhvẫngọinômna làđườngmòn
tâyTrường Sơn. Những địa danh nhưUBo hayTăngKý,
LàngHo,ChaLỳ, SaMù... lần lượt được tôi “phổcập”kiến
thứcvỡ lòngmột cáchhăngsayvàđầy tựhàochonhómbạn
ởHàNội mới vào. Các bản đồmà “phượt thủ”mang theo
cũng không có tên của con đường thú vị này. Nhưng nó đã
hoàn thànhcùngvớiđườngHồChíMinhđôngTrườngSơn.
Hơn 300 cây số hoàn toàn bê tông. Trải qua vô vànmưa
lũ của xứ nhiệt đới tầm tã biết bao nhiêu năm, cung đường
vẫnvững chãi.MỹNga và các bạn trongđoàn cứmãi xuýt
xoa, không quên nán lại chụp vài tấm ảnh, thưởng ngoạn
đếnmêmệt. Mãi đến khi trời đổ tối mịt mù cả nhómmới
đặt chân lênphốnúiKhe Sanh.
Đi giữacảnh thần tiên
Đúng giữa trưa cả nhóm lên được núi UBò, trời nắng
dịu, không mây, da trời xanh trong vắt. Phóng tầmmắt
nhìn về biểnĐông lồng lộng, phố thị ĐồngHới cách đó
40 cây số cũng hiện hữu rõ rệt đến nao lòng. Thảm rừng
dàyđặcmàuxanhcủacâycối rêuphong.Tiếngchim thiên
đường rồi khướumunđá quýhiếm thi nhauhót. Bất chợt
chúng im bặt khi cả bầy linh trưởng khỉmặt đỏ rượt đuổi
nhau, kêu la chí chóe.
Thật ra không phải lên đến đỉnhUBò cao gần 1.000m
mới gặpmuông thú, dọc đường đi những vòm rừng xuyên
qua đường đã là chiếc cầu tự nhiên cho voọcHàTĩnh, hay
chà vá chân nâu chuyền cành. Những lúc như thế, cả đoàn
chụcngười dừng lại chỉ đểxemcảnh sốngbanphát củaMẹ
thiên nhiên.
Con đường bám trên cácmái núi, phóng tầmmắt bất tận
rừnggiàphủkínvà treo trênnúiđácaongất.CácbạnThanh,
Nga, Hòa, Hợp, Thủy... từmiềnBắc vào đều choáng ngợp
bởi cảnh sắc củaxứ tâyTrườngSơn.ĐổxuốngnúiUBò là
đất củangườiVânKiều,xãTrườngSơn,huyệnQuảngNinh.
Điquađầuxã làmột trong13ngọn thác thượngnguồnLong
Đại.Mưa rừng đang về, dòng thácTamLu đỏ quạch, ở xa
cảmấy cây số vẫnnghe nước gào thét ì ầm.
Chạm vào bảnCợp là đất QuảngTrị, chạymột mạch lại
vượt đèoSaMù. Bất luậnmùanào thì đỉnhđèomấy cây số
cũng dày đặc sươngmù. Bất luận ngày nào ai đi qua cũng
đều chạmmặt với sươngmù, thế nên người Pa Cô ở đây
mới giải thích lý do có tênđèoSaMù.
Ăngiữađườnggióbụi
Đầu tiên làmónpồi,một loại thứcăncủangườiVânKiều
phíaKimThủyđãi.Họkhôngbán, bàcon làmsắn luộc, đâm
nhuyễn sẵn để đưa đi làm rẫy nhưng gặp khách liền lấy ra
mời. Chấm vớimuối ớt thôi, lạ và ngon vô cùng. Từng vắt
pồi đưa lênmiệng, thơmmùi sắn rẫy.
Phía bên kia của ngọn 1001 làmón giữa đường gió bụi -
cơm gà củamiềnHướngLập. Gà tự tay dân bản nuôi, nấu
chongười lỡđườngnhư chúng tôi.HồLập làmhai congà,
một bọc đất sét bên suối rồi nướng. Một con kho bằng lá
trơng, một loài lá cây ăn hơi chua nhưng kho gà theo kiểu
PaCôănngonnhớmãi.Khi ăn, kèmvới thứớt bảnđịanhỏ
tímà cay xè lại nhớmãi khôngphai vị núi rừng.
Trướckhi vàođấtQuảngTrị, ngườiVânKiềuLàngHoở
KimThủy còn đãi món bản địa khác lạ lẫm. Ấy làmón pà
rụt, một thứ ốc chỉ sống trên các đỉnh núi đá. Nó ngon và
giá trị chữa bệnh rất cao. Cực hiếm. Chỉ khi nàomát mẻ,
chúngmới bò ra khỏi các kẽ nứt của đá.Mỗi conđược bán
vào mùa thu với giá 2.000 đồng nhưng khi hiếm nó đến
5.000đồng/con.NgườiVânKiều tiết lộốcđá rấthiếm, chữa
được bệnh gút và giảm cả tiểu đường. Nhưng nó không dễ
lấy bởi ở trên cheo leo núi.Mỗi lần đi lấy lại tốn công sức
mấyngày. Thấy tôi quenmặt, người ởbảnLàngHo coi tôi
như anh em trongnhà,mới biếumột dĩa cho cảnhóm cùng
ăn.Ai nấy đều khen.Món ngon giữa đường gió bụi qua sự
hiếukháchcủaanhemVânKiều thì đườngcóxamấycũng
đẹp thần tiên.
Vượtcung
đường“ítbiết”
tâyTrườngSơn
Đólàmộtxứsởthầntiênvàconngườihiềnhòa.Nơimàbạn
chỉmuốnômhếtvàolòngmọikhungcảnhhungvĩvàrựcrỡđến
naolòng.
Ảnh1
:Máinhà
VânKiềubên
tâyTrườngSơn.
Ảnh:
MINHQUÊ
Ảnh2
:Nụcười
ởLàngHo.
Ảnh3
:Vănhóa
bảnđịaở tây
TrườngSơn.
1
2
3
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook