233 - page 8

8
THỨTƯ
2-9-2015
P
hap luat
Nênsửađiều luật
Điều luậtchưaổnkhiquyđịnhchỉxử
lýhìnhsựhànhvikhôngtôntrọngtòa
án tại phiên tòa, trongphòng xét xử.
Bởi lẽ không chỉ cómởphiên tòa xét
xử, trướcđó tòacònmờiđươngsự lên
làm việc tại trụ sởđể lấy lời khai, hòa
giải…Nếu đương sự thóamạ thẩm
phán, thưkýtòa,đậpphátàisảntrong
phòng làmviệchaytrongphiênhọpthì
sao?Dođócầnquyđịnhnếucóhành
vi không tôn trọng tòanói chung (có
hành vi dùngbạo lực hoặc lăngmạ,
xúcphạmdanhdự,nhânphẩmđốivới
nhữngngười thamgiatốtụng;gâyrối
trật tự) tại phiên tòa, phiênhọphoặc
trongquá trình thamgia tố tụng tại
trụ sở tòa thì bị xử lýhình sự.
Ông
NGUYỄNQUANGLỘC
,
nguyênThẩmphánTANDTối cao
gây rối trật tựcôngcộngnhưng thực
ra không đảmbảo tính răn đe”.
TừđóôngLộccho rằngđểphòng
ngừa,ngănchặn tình trạngxúcphạm,
gây rối trật tự, lăngmạHĐXX, thư
ký tòa án, kiểm sát viên, luật sư,
ngườigiámđịnh,ngườiphiêndịch…
tại phiênxử thì cầnphải bổ sung tội
không tôn trọng tòa án. Theo ông,
trongcáclầngópý,khôngĐBQHnào
phảnđối việcbổ sung tội danhnày,
thậm chí nhiều người cònmuốn bổ
sung thêmvàodự thảo tội can thiệp
vào công việc của tòa án.
Quyđịnh rõ ràng, cụ thể
Thẩm phán Nguyễn Văn Nhân
(TAND tỉnh Bình Phước) ủng hộ
việc bổ sung tội danh này và cho
biết: “Khi xét xử, nhất là xử ándân
sự, tôi đã gặp nhiều vụ đương sự
nóng nảy, cự cãi lẫn nhau rồi quay
sangnổi nóngcảvới tòa.Nhiềukhi
người dân thiếuhiểubiết pháp luật,
lại đứng trước nỗi lo mất tài sản,
nhàcửanêncónhững
hànhvigâymất trật tự.
Hiểu tâm trạngcủahọ,
tôi đã phải nhẹ nhàng
giải thích, động viên
để họ hiểu rằng mọi
chuyệnvẫnđang trong
quá trình giải quyết,
ai cũng có quyền trình bày, đưa ra
ý kiến. Người hiểu chuyện thì bình
tâm lại ngay nhưng vẫn có những
ngườiquákhích,manhđộng, khi ấy
thì tôibuộcphảimờihọ
rangoài.NayBLHSbổ
sungthêmtộinàythìcũng
làmột cáchđểgiáodục
ý thức chấp hành pháp
luật tốt hơn cho người
dân tại tòa”.
“Cầnbổsungtộikhông
tôn trọng tòa án để nâng cao vị thế
của tòavà thểhiệnsự tônnghiêmcủa
chốncôngđường” - luậtgiaNguyễn
ĐứcSáu (PhóChủ tịchHộiLuậtgia
TP.HCM) cũngnhậnxét.
Tuynhiên,một lãnhđạoVKSND
cấpcao tạiTP.HCMkhôngđồng tình:
“Nếuđưa tộidanhnàyvào thànhmột
tộiđộc lập trongBLHS thìkhôngphù
hợpvàchưacó tính thuyếtphục.Bởi
lẽcáccơquannhưcôngan,việnkiểm
sát… sẽ thắcmắc saokhôngđưa tội
không tôn trọngcơquanhọvào trong
luật?Mỗi cơquanđòimột điều luật
“không tôn trọng” thìkhôngbiếtbao
nhiêuchovừa”.Theovịkiểmsátviên
này,để tránhvậndụng tùy tiện,nếucó
bổsung tộimới thì cầnquyđịnh thật
rõ ràng, cụ thểhànhvi nào làkhông
tôn trọng tòaán, tòaángồmnhữngai
(HĐXXhay cả cánbộ tòa); hànhvi
không tôn trọngdiễn raởđâu (trong
phòngxử, phòng làmviệchay trong
trụ sở tòanói chung)…
PHƯƠNGLOAN
D
ự thảoBLHS (sửađổi)đãbổ
sung37 tội danhmới, trong
đócó tộikhông tôn trọng tòa
án (Điều 404). Theo đó, người nào
thóamạ,xúcphạmnghiêmtrọngdanh
dự, nhân phẩm thành viênHĐXX,
người tiến hành tố tụng khác hoặc
cóhànhvi đậpphá tài sản tại phòng
xétxử thìbịphạt tiền từ10 triệuđến
100 triệu đồng, cải tạo không giam
giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba
tháng đến hai năm. Phạm tội thuộc
một trong các trườnghợp sau thì bị
phạt tù từmột năm đến năm năm:
Gây náo loạn phiên tòa; phải dừng
phiên tòaxétxử;gâyhậuquảnghiêm
trọngkhác.
Xửhình sựđể rănđe
Theođại biểuQuốchội (ĐBQH)
HuỳnhVănTính (TiềnGiang),một
trongnhững trởngại lớn trongviệc
giải quyết các vụ án hiện nay là ý
thức chấp hành pháp luật của một
số cá nhân, cơ quan, tổ chức rất
hạn chế. Do vậy, để đảm bảo sự
tônnghiêm của pháp luật, phùhợp
với vị trí, vai trò của tòa án là cơ
quanđượcgiao thựchiệnquyền tư
pháp, thực hiện chức năng xét xử
thì cần thiết bổ sung tội không tôn
trọng tòa án.
Đồng tình, nguyên Thẩm phán
TANDTối caoNguyễnQuangLộc
nhận xét: “Hiện nay có tình trạng
ở các phiên tòa, đương sự lăngmạ,
chửi bới HĐXX, vu khốngHĐXX
ăn tiền, nhậnhối lộ, tạo rahình ảnh
lộnxộn, khônghay. Lâunay chúng
tachỉ xử lýhọbằngbiệnpháphành
chính như buộc đưa ra khỏi phòng
xử, nhờcôngan tạmgiữhànhchính
rồi phạt tiền, cao lắm là xử hành vi
Mộtsốvụgâyrối,“quậy”tòa
-Ngày24-7-2015
,TANDquậnNinhKiều (TPCầnThơ) xử sơ thẩmvụ
LýHải Dương (25 tuổi) bị truy tốvề tội trộm cắp tài sản. Suốt phiên xử,
Dươngđã khiếnngười chứng kiếnngaongán vì các hành vi lỗmãng,
hunghăngcủamình.Dươngđứng trướcvànhmóngngựanhưngchắp
tayvềphía sau, liên tụcchửi thề, vung tay, chỉ tayvềphíaHĐXX. Khi tòa
tuyênbốnghị án, Dươnghùnghổđạpđổ vànhmóngngựa, liên tục
chửi thề.Đếnphần tuyênán, khi chủ tọađọcđếnđoạnbị cáo táiphạm,
Dươngnhảyđổng lênchửi“Đ.Mđiếc tai”rồi liên tụcchửi rủa, đạpvành
móngngựa. Chưa hết, khi tòa vừa tuyênphạtmột năm sáu tháng tù,
Dươngdọangay là“ngồi tù sẽphá trại giam”…
-
Sáng11-8-2013
, tại phòng xửTANDTP.HCM (Tòa Laođộng, 26 Lê
ThánhTôn, quận1), ngay saukhi chủ tọaphiên tòaphúc thẩmđọcbản
ánbác kháng cáo xin lyhôngiữaôngHC và vợ, ôngHCđã tiếnnhanh
đếnbàncủaHĐXXđậpphácácbảngghi chứcdanhcủacác thẩmphán,
luật sư…Chưadừng lại, ôngHCcònđậpphá, xôđẩyhếtbànghế trong
phòngxử.Bảovệ tòađếncanngăncũngkhôngđược.ChỉđếnkhiCông
anphườngBếnNghéđếnmới khống chếđược ôngHCđưa về trụ sở
cônganphường làmviệc...
“Quậy”tòa,
sẽbịtội?
Việcđươngsựquậyphá,gâyrốitạicácphiênxửtrong
thờigiantớisẽcó“thuốctrịliềucao”nếutộidanh
khôngtôntrọngtòaánđượcbổsungvàoBLHS…
Tiêuđiểm
Cầnbổsungtộikhông
tôntrọngtòaánđể
nângcaovịthếcủatòa,
thểhiệnsựtônnghiêm
củachốncôngđường.
BLTTHS2003khôngquyđịnhvềủyquyềncông tốmàchỉ
quy định: “Trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền truy
tố củamình,VKS rangayquyết định chuyểnvụ án choVKS
có thẩmquyền” (Điều166).Nhưng trên thực tếVKSNDTối
caovẫn thựchànhquyền công tốvàkiểm sát điều travới các
vụ ándo cơquanđiều traVKSNDTối caohay cơquanđiều
tra Bộ Công an điều tra. Sau đó, VKSNDTối cao sẽ ra cáo
trạng truy tố rồi ủyquyềnchoVKScấpdưới thựchànhquyền
công tốvà kiểm sát xét xử.
Sởdĩ có chuyệnủyquyền công tốnày là doVKSNDTối
cao cóbanhànhquy chếvề công tác thựchànhquyền công
tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra,
xét xử các vụ án hình sự. Theo quy chế, đối với những vụ
ánhình sựđược thụ lýđiều traở cấp trungương, nếuvụ án
thuộc thẩm quyền xét xử của tòa cấp tỉnh thì VKSNDTối
cao ủy quyền choVKS cấp tỉnh thực hành quyền công tố
và kiểm sát xét xử sơ thẩm. Nếu vụ án thuộc thẩm quyền
xét xử của tòa cấp huyện thì VKSNDTối cao quyết định
chuyển vụ án về VKS cấp huyện có thẩm quyền làm cáo
trạng truy tố.
Thực tiễn xét xử cho thấy có rất nhiều trường hợpVKS
cấp dưới bị động, phụ thuộc bởi cáo trạng truy tố củaVKS
cấp trên, dẫn đến vụ án bị tòa án địa phương trả hồ sơ yêu
cầuđiều tra bổ sungnhiều lần.Hoặc khi tòamởphiênxử thì
chất lượng tranh tụng, bảovệcáo trạngcủakiểm sát viêngiữ
quyền công tốkhôngđảmbảo.Nguyênnhân chínhvẫn làdo
kiểm sát viên giữ quyền công tố không theo vụ án ngay từ
đầunênkhôngnắm rõ, nắm sâu tình tiết củavụ án.Thậm chí
có trường hợp kiểm sát viên giữ quyền công tố không có đủ
thời gian nghiên cứu hồ sơ, dẫn đến lúng túng, đuối lý khi
tranh luận với người bào chữa.
Mộthạnchếkhác lànếu tạiphiên tòaphát sinh tình tiếtmới
khácnội dung truy tố củaVKS cấp trên thì kiểm sát viêngiữ
quyềncông tốkhôngcóquyềnquyếtđịnh, thườngđềnghị tòa
hoãn xử để về báo cáo với lãnh đạo đơn vị mình, từ đó báo
cáoviện trưởngVKS cấp trênxemxét, quyết định.Điềunày
không phù hợp với nguyên tắc hiến định là nguyên tắc tranh
tụng trong xét xử phải đảm bảo.
Điều235dự thảoBLTTHS (sửađổi) lầnđầuđượccôngbố
xin ý kiếnQuốc hội có bổ sung quy định: VKS cấp trên đã
thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra ủy quyền cho
VKS cấp dưới thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử.
Khi thảo luận, nhiềuđạibiểuQuốchộiđãđềnghịbỏquyđịnh
nàyvì khôngphùhợpvới tinh thầncải cách tưpháp.Đếnnay,
Điều234 dự thảomới nhất đã chỉnh lý như sau: Trườnghợp
xác định vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án
cùng cấp thì saukhi nhậnhồ sơvụ ánkèm theobảnkết luận
điều tra, VKS đã thực hành quyền công tố và kiểm sát điều
tra vụ án ra ngayquyết định chuyểnvụ án choVKS có thẩm
quyền để quyết định việc truy tố.
Theo tôi, quyđịnhnhưvậy làhợp lý, sẽgiảiquyếtđượccác
bất cập của việc ủyquyền công tố hiệnnay.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủnhiệm
ĐoànLuật sư tỉnhKhánhHòa
Cảnhsát tưphápvàcánbộ tòaánđangkhuyêngiảingườinhàbị cáobớtbứcxúc, la lối
sauphánquyếtcủaHĐXX.Ảnh:PL
SửaBLTTHS:Bỏquyđịnhvềủyquyềncôngtố
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook