237 - page 3

CHỦNHẬT 6-9-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Cấpgiấynhà,đất:Cảitiến
haycải lùi!
Tại TP.HCM, lại lần nữa người dân lẫn chính quyền
“than trời” với việc cấp giấy chứng nhận nhà, đất theo
quyđịnhmới củaLuậtĐất đai 2013vàNghị địnhhướng
dẫn thi hành số 43/2014 của Chính phủ. Theo đại diện
Phòng TN&MT quận 7, nếu trước đây tỉ lệ hồ sơ nhà,
đất trễ hẹn ở quận 7 chỉ khoảng 5% thì từ tháng 7-2015
đến nay tỉ lệ này tăng 25%-30%, chủ yếu là các hồ sơ
chuyển về Sở TN&MT. Ở quận Tân Phú, từ chỗ tỉ lệ
trễ hẹn không được cao hơn 1% thì gần đây người dân
rất phiền hà bởi hồ sơ không biết khi nàomới xong…
Với Nghị định 43/2014, hệ thống văn phòng đăng
ký quyền sử dụng đất từ hai cấp chuyển thànhmột cấp
cho giống với các nước trên thế giới, phù hợp với điều
kiện công nghệ tiên tiến nhằm giảm thiểu tối đa thủ tục
hành chính trong quản lý và cấp giấy chứng nhận nhà,
đất. Theo đó, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất TP
trực thuộc Sở TN&MT đã hợp nhất với 24 văn phòng
đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc phòng TN&MT
quận, huyện để trở thành văn phòng đăng ký đất đai
(VPĐKĐĐ) TP (trực thuộc SởTN&MT). Cùng với đó,
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá
nhân có thay đổi. Cấp lần đầu tiên vẫn là UBND quận,
huyện ký (phòng TN&MT thụ lý); cấp đổi, cấp lại do
bị rách, mất, hết trang cập nhật, có giao dịch… (nôm
na là cấp từ lần 2 trở đi) thì UBND quận, huyện không
còn ký nữa mà là Sở TN&MT ký (VPĐKĐĐ TP thực
hiện thông qua các chi nhánh đặt tại 24 quận, huyện).
Mục đích hiện đại vậy nhưng đến khâu thực hiện thì
phát sinh rắc rối. Đối với trường hợp cấp lần 1, giữa
chi nhánh VPĐKĐĐ với phòng TN&MT vẫn chưa có
sự phân định trách nhiệm ứng với quy trình mới, đâm
ra hồ sơ bị kéo rê vô thời hạn. Đối với trường hợp cấp
lần 2 trở đi, từ chỗ có “24 ông” (quận, huyện) ký giờ
chỉ còn “một ông” (sở) ký khiến hồ sơ bị quá tải. Điều
đáng nói là loại này chiếm khoảng 80% số hồ sơ cấp
giấy chứng nhận làm tỉ lệ trễ hẹn tăng lên gấp sáu lần
như phản ánh đã nêu của Phòng TN&MT quận 7...
Trước tình hình đó, Sở TN&MT đã phân cho hai phó
giám đốc ký giấy, đồng thời khuyến khích đăng ký cập
nhật (để các chi nhánh ký theo thẩm quyền) nhưng do
ngườimua, nhận chuyểnnhượng…khôngmặnmà cách
này nên hồ sơ vẫn bị dồn ứ.
“Hồ sơ lưunằmởquận, huyện; các chi nhánh cũngđã
soát xét nhữngđiềukiện cấpgiấymà xét về bản chất thì
đó là cấp mới, sao quận, huyện không thể ký mà phải
đưa lên sở?”. Với câu hỏi này, ông Phạm Ngọc Liên
(Giám đốc VPĐKĐĐ TP.HCM) cho biết: “Nghị định
43/2014vàThông tư02/2015 củaBộTN&MTquyđịnh
vậy nênTP.HCM không thể làm khác hơn”. Cũng theo
ông Liên, nếu để sở ký thì có thể phải mất đến 30 ngày
(gấp ba lần so với các chi nhánh ký), đã vậy ngân sách
còn phải trả phí bưu điện là 46.000 đồng/hồ sơ…Vậy
đâu là giải pháp? “Hoặc Nghị định 43 phải được sửa
theo hướng tùy thực tếmà cấp tỉnh có thể ủy quyền cho
quận, huyệnký; hoặcBộTN&MTbổ sungnội dungnày
vào nghị định hướng dẫnmới (đang được hoàn chỉnh)
để Chính phủ sớm ban hành” - ông Liên nêu ý kiến.
Pháp luật về nhà, đất thay đổi xoành xoạch, lúc là
mẫu giấy, lúc về thẩm quyền… với lý do “phải cải cách
để tạo thuận tiện cho dân” nhưng rồi y như rằng càng
thay đổi càng phát sinh rối rắm, xáo trộn. Những người
làm chính sách ắt có lý lẽ để điều chỉnh, phân chia cái
nào tỉnh ký, cái nào huyện ký nhưng người dân thì lại
thấy đều là giấy chủ quyền cho cùng đối tượng, can chi
phải khác nhau?
Để tậu được miếng đất, căn nhà, có nhiều người đã
laođộng cả đời. Chừngkhi xin cấpgiấy lại cònphải vất
vả, tốn kém không đáng có với những chữ ký. Chẳng
lẽ lại đề nghị những ai đó hãy thử là người dân đi làm
các giấy tờ này để khôngmắc bệnh “chân vuông” nghĩa
là chỉ ngồi bàn giấy để làm chính sách,
khiến cải tiến
hóa ra cải lùi?
THUTÂM
TS
TRẦNĐÌNHTHIÊN
,
Viện trưởngViệnKinh tế
ViệtNam:
Phảicảnhbáodoanhnghiệp
Việtđừnghámrẻ laođầuvào
muacôngnghệ lạchậu
Việc phá giá đồng NDT
trong ngắn hạn, người tiêu
dùng được lợi khi chúng ta
sẽ được hưởng thụ hàng hóa
giá rẻ và DN sản xuất được
lợi vì đầu vào rẻ. Nhưng về
dài hạn, từ xưa tới nay VN
nhập khẩu rất nhiều từ TQ.
Trong khi đó nền kinh tếTQ
trong tương lai dự kiến là xu
hướngxấuđi vàđang códấu
hiệubất ổn.Khi chúng tagia
tăngnhậpkhẩu là tăng lệ thuộcvì thị trườngnày, giá
ngàymột rẻ nghĩa là chúng ta vì ham rẻmà ôm lấy
tức là ôm lấy cái bất ổn.
ChuyệnTQdi chuyểncơcấu làđến lúchọphải làm.
Vàmộtkhimuốnvươn lêncáimới thìphải thoátkhỏi
cái cũ, hoặc là phá hủy chôn cái cũ đi, hoặc bán rẻ
di dời nó đi nơi khác đó là chuyện bình thường của
chuyểndịch cơ cấu.VN tham rẻ thìmua cũng có thể
có lời vìmua được với giá cực rẻ.Vấnđề là nếuông
đangmuốn đi vào con đường công nghệ bậc cao thì
không thểmua côngnghệ cũ, lạc hậuđược.Vậynên
chúng takhôngnênđổvấychoTQphágiáđồngNDT
hay tại sao hàng giá rẻmạt…Mà cần cảnh báo cho
DNViệt đừng hám rẻmà đimuamáy cũ, công nghệ
cũ thì coi như là được cái lợi là rẻ nhưng lại mất đi
vài chục năm phát triển. Nếumua nhàmáy xi măng
công nghệ cũ là việc của ta, ta khôngmua thì thôi.
TQ có quyền bán, quyềnmua là củamình.
Cho đến nay nhìn lại nền công nghiệp trong nước
trình độ thấp, tỉ lệ% công nghệ cao ngành chế biến
thấp, hàng tiêu dùng có tới 80% là nhập từTQ hoặc
là nhậpkhẩunguyên liệu từTQ.Vậynênmuốn thay
đổi cần định hướng chiến lược dài hạn ở tầm quốc
gia, tái cơ cấu cănbảnmới làm được.
Y.TRANG
TS
NGUYỄNTÚANH
,
TrưởngbanKinh tếvĩmô,
ViệnNghiêncứuquản lýkinh tếTrungương:
DoanhnghiệpViệtNam
thiếutính liên
kết
Chúng tađãcónhiềuchính
sách,nhưpháttriểncôngnghiệp
hỗ trợ, tăngkết nốiDN trong
nước với DN FDI,… Tuy
nhiên,cácchínhsáchnàyhiện
nayvẫnchưacóđượckếtquả
đángkể.Nguyênnhâncơbản
đó là cácDNVN chủ yếu là
sảnxuất quymônhỏvà thiếu
tính liênkết, dođóhầunhư chúng ta không thể cạnh
tranh được với các DN từ TQ sản xuất với quymô
lớn, tính liênkết caovà linhhoạt trongviệc thayđổi
mẫumãkiểudáng.DNVNphải cạnh tranhđượcvới
cácDN từTQđanghiệnhữu trongchuỗi cungứnggiá
trị đaquốcgia.Một nguyênnhânkhácnữa làcácDN
VN trong thời giandài chưa tập trungnhiềuvàođầu
tư sản xuất ra sản phẩm cụ thểmà chủ yếu tập trung
vàocáchoạt độngcókhảnăngquayvòngvốnnhanh
như thươngmại và đầu cơ. Do đó năng lực sản xuất
của cácDNVN là khá yếu sovới các đối thủ từTQ.
Về lâu dài, chúng ta cần phải tăng cường khai thác
được thị trườngnộiđịacủaTQ, tức làcần trở thànhnhà
xuất khẩu sảnphẩm cuối cùngvàoTQ chứkhông chỉ
xuất sangcácnướckhác.Điềunàyđặcbiệtquan trọng
khi TQ đang chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ dựa
vàođầu tư sangmôhìnhdựavào tiêudùng.Cáchãng
khác tậndụngđược lợi thế củaVNvàTQ thì cácDN
từTQvàVNcũngcó thể tậndụng lợi thếnày.TQ tiếp
tụccungcấpđầuvàochoVNvàVN làmra thànhphẩm
đểxuất sangTQ.Khi quymô củaviệc sảnxuất thành
phẩm tăng lên (ví dụ nhưSamsung hiện nay) thì nhu
cầuvềhàngđầuvào tăng, sẽ làđiềukiệnquan trọngđể
phát triểnngành côngnghiệphỗ trợ tạiVN.Khi chưa
cóquymô sảnxuất hàngđầuvào lớn thì côngnghiệp
hỗ trợvẫn còn thiếuđiềukiệnđểphát triển.
Ông
NGUYỄNVIKHẢI
,
ViệnNghiêncứunhững
vấnđềphát triển (VIDS),nguyên thànhviên
BanNghiêncứucủaThủ tướng:
Không ítcôngnghệ lạchậu
củaTrungQuốctuồnsang
ViệtNamnhưmộtbãithải
Tôi cho rằng ôm lấy TQ không chỉ là ôm lấy bất
ổn, mà còn là một hiểm họa khôn lường. VN cạnh
TQ nên nếuTQ có bất ổn, chắc chắnVN không thể
không “chia sẻ”
Cần lưuýnguycơkép tụt hậuvàphụ thuộckinh tế.
Điểnhình làdựánđường sắt trêncaoởCátLinh -Hà
Đông tại HàNội. VN không thể khôngmua đầu tàu
củaTQ...Dự án chậm tiếnđộhàngnăm trời gây ách
tắc, tainạngiao thông...Chúng tachỉ có thể“kêugọi”
vàchờđợi...Tínhphụ thuộcnàycònnguyhiểmởchỗ
không ít công trìnhdự án trong sảnxuất, thươngmại
xuất nhập khẩu. Chúng ta phụ thuộc vào cả nguyên
liệu, nhiên liệu, công nghệ. Thực tế không ít công
nghệ lạchậu củaTQđãđược tuồn sangVNnhưmột
bãi thải thuận tiện nhất củaTQ.
Ở góc độ triết lý phát triển, tôi cho rằng tổng kết
30nămđổimới, 40năm thốngnhất đất nước…kinh
tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Chúng
ta bị động, phụ thuộc trước tình hìnhTQ biến động
nhiềumặt, ảnhhưởngkhôngnhỏchokhuvựcvàVN.
Đểđứngvững trướccácbiếnđộngbấtổncủaTQ, cần
phảikhơidậynội lựccủa90 triệudânVN. 30năm, 40
năm nhiều nước đã cất cánh với thu nhập đầu người
lên tới hàng chục ngànUSD nhưngVNmới chỉ đạt
khoảng 2.000USD. Chúng ta không chỉ so sánh với
chínhmình cáchđây40năm thời bao cấpnếukhông
sẽ lệch lạc về phương pháp luận khi “định vị” chỗ
đứng - điểm xuất phát củaVN.
CHÂNLUẬN
Bàn tròn
Sáng5-9, tại thị xãCửaLò (NghệAn),Vănphòng
Chính phủViệtNamvàLàođã phối hợp tổ chức hội
thảo về công tác thammưu tổng hợp phục vụ chính
phủvà thủ tướng chính phủ.
Đây làhội thảo lần thứbagiữahaiVănphòngChính
phủđược tổchứcnhằm tiếp tụccụ thểhóachủ trương
củahaiĐảng, haiChínhphủ, tăngcườngmối quanhệ
phối hợpchặt chẽvới nhau trongviệc thammưu triển
khai thực hiện các thỏa thuậngiữa hai nước.
Phát biểu khai mạc, Bộ trưởng-Chủ nhiệmVăn
phòng Chính phủNguyễnVănNên nhấnmạnh đến
vị trí, vai tròcủaVănphòngChínhphủvàkhẳngđịnh
thời gian qua, trình độ thammưu của cán bộ, công
chứchaiVănphòngChínhphủngàycàngđượcnâng
cao. Tuy nhiên, nhiệm vụ sắp tới của haiVăn phòng
Chínhphủ còn rất nặngnề, đòi hỏimỗi cánbộ, công
chức Văn phòng Chính phủ cần tích cực rèn luyện
phẩm chất chính trị, nâng cao năng lực chuyênmôn
đểđápứngngàycàng tốt hơnyêucầunhiệmvụ trong
tìnhhìnhmới.
Bộ trưởng-Chủ nhiệmVăn phòng Chính phủ Lào
Sonexay Siphandone cảm ơn sự quan tâm của Văn
phòngChínhphủnóiriêng,ViệtNamnóichungvàmong
muốn từ hội thảo này cán bộ, công chứcVăn phòng
ChínhphủLào sẽ có thêmnhiềukinhnghiệmđể thực
hiện tốthơnvai trò,chứcnăng,nhiệmvụcủamình.
TG
Việt-Làochiasẻkinhnghiệmcôngtácthammưuphụcvụchínhphủ
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook