237 - page 7

CHỦNHẬT 6-9-2015
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
Nguyênbản thơTrang
ThếHy -búthiệuMinh
Phẩm trên tuầnsan
Vui
Sống
năm1959.
YÊNKHANH
V
àonhữngnăm trước
1975, giớivănsĩSài
Gònnghêungaomột
ca khúc phổ thơ rất
nổi tiếng của nhạc
sĩ PhạmDuy, đó là bài
Quán bên
đường
với ca từbìnhdân, tươi tắn.
Ngàyxưa... ngàyxửa... ngàyxưa.
Chiềumơchiềunắngđẹpkhoemàu
tơ. Hai đứamình còn trẻ thơ. Rủ
nhau ngồi ngưỡng cửa chơi thẩn
thơ... Em cầmmột củ khoai, ghé
răng cạp vỏ rơi, xong rồi mình
chia đôi. Khoai sùng này lượm
mót, sao ngọt lại ngọt ghê!...
Khibàihátphổbiếnngay lập tức
nóđược đôngđảongườimộnhạc
yêu thích nhưng lại ít người biết
rằng đó chính là ca khúcmà nhạc
sĩ PhạmDuy phổ nhạc từ bài thơ
Cuộcđời
củanhàvănTrangThếHy.
Bài thơnổi tiếngsuốt
nhữngnăm1960
TronggiớivănchươngNamBộ,
cái tên thânmật chúTư Sâm, tức
nhàvănTrangThếHydườngnhư
không xa lạmặc dù từ rất lâu chú
TưSâmấyđã rờichốnvănchương
lui về miệt vườn như một ẩn sĩ.
Người yêu mến nhà văn Trang
Thế Hy vẫn không quên và thôi
tìmkiếmnhững tácphẩmmới của
ông, bởi lẽkhi nhắc tớiTrangThế
Hyngười tanghĩngayđếnmộtnhà
vănvới lốiviết trongsáng,đậmchất
NamBộ cùng hàng loạt tác phẩm
nổi tiếng như
Nắng đẹpmiền quê
ngoại,Mưaấm,Người yêuvàmùa
thu,Vết thương thứmườiba,Tiếng
khóc và tiếnghát,Nợnướcmắt
Ít ai biết rằng Trang Thế Hy
cũng là một nhà thơ. Năm 2009
ông đượcNXBTrẻ tập hợp và ấn
hành tập thơ
Đắng vàngọt
. Trong
sốnhữngbài thơấyTrangThếHy
từngnổi tiếngvớibài thơ
Cuộcđời
đượcnhạc sĩPhạmDuyphổ thành
bảnnhạc
Quánbênđường
từng rất
nổi tiếng.
Chia sẻ về bài thơnày, ôngnói:
Cuộc đời
sáng tác được 55 năm
rồi nhưng khi đọc lại tôi vẫn thấy
hìnhnhưmìnhvẫnđangởcái tuổi
đầucòn
“Khét nắnghôi trâu thèm
đi học”
, như làmìnhđang cầm củ
khoai sùngmót được và
“cạp vỏ
bằngrăngrồichiahai”
.Bỗngnhiên
ôngđộtngột lặng imkhôngnói rồi
khe khẽ thốt lên: “Cuộc đời!””.
Còn cô nàng trong bài thơ ấy
bây giờ thế nào? Lão nhà văn thở
dài: “Cuộc đời mà! Làm sao biết
hết!Có thểnàngấycũngđang lưu
lạc trênbướcđườngmưu sinhnào
đó…Và cũng có khi nàng ấy đã
trở thànhngười thiên cổ”.
Tuy vậy nếu nóimột cách công
bằng thì ngay khi bài thơ
Cuộc
đời
đăng trên tạp chí
Vui Sống
đã
được rất nhiều bạn đọc thích thú.
Bài thơđã khá nổi tiếng từnhững
năm 1960 nhưng chỉ cho đến khi
nhạcsĩPhạmDuyphổnhạc thìbài
thơ thực sựnhư có thêmđôi cánh.
Nghi ánxungquanh
tácgiảc a
Cuộcđời
Đến nay bài thơ
Cuộc đời
đã in
trong tuyển tậpcủaTrangThếHy.
Tuy vậy cómột thời gian dài trên
nhiềudiễnđànđãxuất hiệnkhông
ít những bài viết cho rằng
Cuộc
đời
khôngphải cuaTrangThếHy.
Theođó, vàokhoảngnăm1959,
người chủbiên tuầnbáo
Vui Sống
(SàiGòn) - nhà vănBìnhNguyên
Lộckhiduyệtbàivởchosố tháng9
có lấybài thơ
Đắngvàngọt
đề tên
tácgiả làMinhPhẩmvàđổi thành
Cuộcđời
bởitheoBìnhNguyênLộc:
“Cáivịcủacuộcđờinàynóđadạng
và phức hợp lắm chứ không đơn
giản như sự nhu hiền đồng thuận
tạo hài hòa hay ngạomạn đương
đầugâyđối nghịchgiữahai cái vị
đắngvàvịngọt”.Chính lẽđó
Đắng
vàngọt
trở thành
Cuộc đời
. Phạm
Duy lấy làm thíchnênôngxinphép
nhàvănBìnhNguyênLộcphổnhạc
thànhbài
Quánbênđường
.Nhưng
chẳngbiết vì lýdogì khi bảnnhạc
ra đời chỉ để nhạc PhạmDuy và
phần lời: Khuyết danh.
Một số ấn phẩm nhạc khác sau
này lại để tênnhạcPhạmDuy, thơ
BìnhNguyênLộc.Mặcdùtrướcđây
và cả giai đoạn sau, trong các tác
phẩmcủaBìnhNguyênLộckhông
thấy nhắc gì đến bài thơ này. Còn
khi ấy nhà văn Trang Thế Hy lại
đangở vùngkháng chiến!
Trong sự nghiệp sáng tác của
mình, TrangThếHy sử dụng trên
dưới gần 10 bút danh như Song
Diệp, PhạmVõ, Văn PhụngMỹ,
Triều Phong, Vũ Ái, Văn, Minh
Phẩm…Hơn nữa với bất cứ ai là
người Nam Bộ sẽ thấy ca khúc
Quánbênđường
với ca từ rất đậm
chất NamBộ, đúng chất của nhà
vănTrangThếHy.Khiđượchỏi tại
sao lại dùng
“Embẹohìnhhài rao
lên bán”
? vì với nghĩa này người
miềnBắchiểu là“véo”, đồng thời
cũngmang nghĩa là “ngắt”. Nghe
vậyTrangThếHy cười khoái chí.
Theo ông, “bẹo” chính là phương
ngữ của dân chợ nổi NamBộ. Nó
là hình thức giới thiệu hàng hóa
trực quan thông qua cây sào. Từ
đó khách từ xa đã thấy màu sắc,
hình dáng nó để có thể trao đổi,
mua bán.
SaulầnđầutiênnhạcsĩPhạmDuy
vềnước (2005), ôngđượcbiết tác
giả của
Cuộcđời
chính lànhàvăn
Trang Thế Hy. Nhạc sĩ đã lặn lội
về tận Bến Tre tìm gặp để có đôi
lời với nhà thơ. TrangThếHy kể:
“Sovớibảngốc
Cuộcđời
thì
Quán
bên đường
mặc dù nhạc sĩ Phạm
Duy đã cố gắng lắm để giữ được
ý thơ tôi nhưng sựmộcmạc, hồn
nhiên đã thất thoát ít nhiều”. Khi
hỏi ôngcó lấy làmbuồnvì điềuấy
thì ông bảo: “Từ thơ đến nhạc đã
là khoảng cách rất xa. Tuy nhiên,
nếu người nghe yêu
Cuộc đời
yêu
Quánbênđường
đóđã làhạnh
phúccủachính tôi.Huốngchi ông
PhạmDuy lại dành riêng cho thơ
tôi sựưu ái thế!”.
Nhắc lại những nghi vấn ban
đầu rằng bài thơ không phải của
ông, hay ngay cả khi bài thơ này
giờđãđượcbiên soạn in trong tập
thơ của ông nhưng người ta cũng
chỉbiết
Quánbênđường
củaPhạm
Duymà thôi”,TrangThếHy cười
bỏmbẻm,nói: “Người tanhầm lẫn
cũng làphải bởi tôi sáng tác
Cuộc
đời
lúc tôi đangởchiếnkhu.Màở
chiếnkhu làm sao lại viết thơkiểu
như“Nhắmmắtquay lưngchàosự
thật” được chứ”.
Người tìnhchung th y
c a vănchương
Mới đâynhândịpmừng thọnhà
vănTrangThếHytròn90tuổi,NXB
Trẻ in liềnmột lúc bốn cuốn sách
của cây bút NamBộ, trong đó có
13bài thơcủaTrangThếHyđược
hai dịchgiảNguyễnBáChungvà
MarthaCollinsdịchsang tiếngAnh,
còn 11 bài thơ của Rabindranath
Tagore được Trang Thế Hy dịch
sang tiếngViệt.
Cuộcđời nhàvănTrangThếHy
chủ yếu viết truyện ngắn. Đâu đó
hơn 50 truyện, một số bút ký, thơ
dịch và tập thơmỏng vỏn vẹn 13
bàinhư trên.Songcácsáng tácđều
chứng tỏ ông là người kiệm chữ,
sâu sắc. Ông luôn chọn chomình
một ngôn ngữ riêng, gần gũi với
người đọc và đậm chấtNamBộ.
Trước khi đến với nghề cầm
bút Trang Thế Hy làm đủ việc.
Từ thời chống Pháp dù làm ởTy
Thông tin tuyên truyềnnhưngkhi
đó ông cũng chỉmới học viết gọi
là. Sau 1954, được phân công ở
lại, phải làmnhiềunghềvừakiếm
sống vừa có vỏ bọc hợp pháp để
hoạt động cách mạng. Nào là đi
phụxe, soátvéxeđò, đếngiữkho,
làm thưkýchohãngbuôn, làmkế
toán, dạy học hay sửa bản in cho
các báo…, tất cả chẳng có nghề
nào là ổn định.
Năm 1962, Trang Thế Hy bị
cầm tù. Nhưng cũng nhờ đó mà
ông có tác phẩm khá vui là
Anh
Thơm râu rồng
đạt Giải thưởng
văn họcNguyễnĐìnhChiểu của
Hội Văn nghệ giải phóng miền
Nam (1960-1965).Năm1994,ông
đượcHộiNhàvănViệtNam tặng
thưởngvới tập truyệnngắn
Tiếng
khóc và tiếng hát
. Năm 2001 la
tặng thưởnggiảiAcủaLiênhiệp
Hội văn nghệ toàn quốc cho tập
truyện
Nợ nước mắt
. Thế nhưng
khi bạn văn gán cho ông cụm từ
“người xả thân với văn chương”
thì ông phản bác liền. Ông bảo:
“Nếuví vănchương làmột người
đẹp thì tôi là người tình chung
thủy nhưng hờ hững, thiếu đam
mê”.Thếnênngaykhi thấymình
hết đammêôngđã lặng lẽ rời Sài
Gòn trởvềBếnTre sinh sốngmà
theonhưông tự trào rằng “đi chỗ
khác chơi”.
ĐI TÌM “NÀNG THƠ” CỦANHỮNG
CAKHÚCNỔI TIẾNG - BÀI 2
“Quánbên
đường”
c aTrang
ThếHyvà
PhạmDuy
Sau khi biết được bài thơ đích thị của nhà
văn Trang ThếHy, PhạmDuy đã lặn lội về
Bến Tre gặp để có đôi lời.
ChândungnhavănTrangThếHy-họasĩNguyễnTrung.
“Nhưmộttấtyếu,
khiđôngđảongười
mộnhạcđónnhận
cakhúc
Quánbên
đường
vôhìnhtrung
đãkhôngcònbiết
Cuộcđời
nguyênbản
nónhưthếnào.Điều
đóvừavui rồicũng
vừathậtbuồn”-
TrangThếHy.
Nămnay,TrangThếHyđãngoài 90 tuổi, tựnhậnmình là“ônggià
héoqueonhưcâykiểngcòi”giờcóchiđểmàphỏngvấnviếtbài
nữa. Bạnbèvẫnnóiôngyếu lắm,đi thậtchậm, nếumuốngọiđiện
thoại thămông thì kiênnhẫnđợi. Lần thứnhấtchuôngđổ, lần thứ
haiđổchuông rồi thìôngcũngbắtmáy.Giọngôngkhẽnhưgió
thoảng, xaxăm, rời rạc,đứtquãng... nhưngvẫncái chấtNamBộ
ấy:Hómhỉnhvàgầngũinhưngngườinghecứ tưởngôngđangở
mộtnơinàoxa lắmgiữacõi trầnnày.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook