239 - page 18

14
THỨBA
8-9-2015
Phong su-Chuyen de
TRUNGNHÂN -ĐẠITHẮNG
H
ãng tin
FinancialTimes
(Anh)bình luậncuộckhủng
hoảngngười tị nạn tại châuÂuđangbáohiệu “cái
kết củamột lý tưởng”ở châu lục này. Cuộc khủng
hoảng này đang khiến các thành viên EU hành động trái
ngược nhau và châm ngòi cho làn sóng chống đạoHồi.
Gánhnặngbiểu tượngđồng euro
CuộckhủnghoảngnợHyLạpchođếnnayvẫn làmộtdấu
chấmhỏi lớnchocả tương laiAthensvàcảbiểu tượngđồng
eurovốnđượcxem là “mẫumực” củamột “siêuquốcgia”.
Truyền thông phươngTây dẫn lời không ít các chuyên gia
kinh tế phân tích trách nhiệm của Hy Lạp cũng như phần
còn lại củaEU.SựdẫndắtHyLạpvàokhốiđồng tiềnchung
EUkhi nềnkinh tếAthens cònkémxamặt bằng chung của
EU, sau đó là các chính sách cho vay thiếu giám sát ngay
từđầu củaEUđối vớiHyLạpvà cuối cùng là việc chi tiêu
thiếu tính toán, “mượn nợ để trả nợ” củaHy Lạp khiến cả
EUnói chungvàHyLạpnói riêngđều lao đao.
Đếnnay, saukhiHyLạpvừamới huyđộnghơn1 tỉ euro
từ trái phiếu chính phủ, chuẩn bị bước vào giai đoạn nhận
gói viện trợ thứ ba trong tiến trình xử lý khủng hoảng nợ
công thì thuật ngữ“mượnnợđể trảnợ”dườngnhưvẫncòn
hiệu lực. Sự bất ổn vàmất niềm tin vàoHy Lạp chưa cho
phép nước này tăng trưởng nhờ vào đầu tư hay chi tiêu.
Reuters dẫn lời cơquan thốngkê quốc giaHyLạp chohay
kinh tếAthens đã tăng trưởng 0,9% trong quý ​II-2015, cao
hơn rất khiêm tốn sovớimứcước tínhbanđầu là 0,8%hồi
tháng 8vừa qua.
Câu hỏi lớn nhất là việc giảm nợ cho Hy Lạp sẽ được
tiếnhành ra sao?Nếu các cuộckhủnghoảngHyLạpvẫn là
một chiếcvòng luẩnquẩnnhư suốt từnăm2009đếnnay thì
việcAthens rời khỏi Eurozone là điềukhôngphải là không
thể xảy ra. Kịch bản này càng trở nên báo động khi vấn đề
tị nạn châuÁ, châu Phi đổ dồn vềHy Lạp. Theo điều luật
Dublin, người xin tị nạnphải đăngký tại quốc gia châuÂu
đầu tiênhọđặt chânđếnvàquốcgianàysẽchịu tráchnhiệm
xemxét giải quyết yêucầuxin tị nạn.ThếnênHyLạp -một
quốc gia ven biển và tiếp giáp với các quốc gia đang gặp
chiến tranh -phảinhậnmột lượng lớnngười tịnạn.Điềunày
khiếnAthens càng thêm gánh nặng. DùĐức vàBa Lan đã
“phá lệ”Dublinnhưng sốngười tị nạnđếnHyLạpvẫn liên
tục tăng trongbối cảnhnướcnàyđanggặpnhiềukhókhăn,
thậm chí còn chưa tiến hành xongmột cuộc bầu cử chính
thức. Reuters hôm 7-9 bình luận vấn đề tị nạn có khả năng
ảnh hưởng đến các giá trị nền tảng của liênminh của EU,
đồng thời làm suygiảmđồng thuận trong cải cáchkhuvực
đồngeurocũngnhưcácgiải phápnhằmxóanợchoHyLạp.
Nếuvấnđề tị nạnkhôngđượcEUgiải quyếtmột cáchổn
thỏa, khối EU trở nên bất hòa thì hệ lụy đối với một biểu
tượng đồng euro thống nhất là không nhỏ. Không ít cảnh
báo nếuHy Lạp có “trục trặc” buộc phải rời Eurozone thì
biểu tượng euro cũng sụp đổ theo.
“Cái kết củamột lý tưởng?”
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, châu Âu từng bước
vàomột kỷ nguyên đi lại tự do nhất trong lịch sử khu vực
kể từ trước Thế chiến thứ nhất. Với đỉnh cao là hiệp định
Schengen, thiết lậpmột khu vực di chuyển không cần hộ
chiếu bao gồm 26 quốc gia thành viên, những đường biên
giới tưởng chừng đã được xóa nhòa, với những tháp canh
biênphòngkhông cònvẻđedọa chết chóc của chiến tranh.
Thế nhưng thành quả sau gần nửa thế kỷ hội nhập châu
Âu đang đứng trước nguy cơ bị xét lại. Những hàng rào
thépgai đangđượcdựng lên trên toànchâuÂunhằmngăn
dòng thácngười tị nạnùavào lãnh thổ.ChínhphủHungary
đã lên kế hoạch xây dựng hàng rào dây kẽm gai dài gần
175km, cao4m, trải dài khắpbiêngiới phíanamđểkiểm
soát người tị nạn. Chính phủ của ông Holland đang nhờ
London giúp tăng kiểm soát hàng rào tại Calais (Pháp),
ngănngười tị nạnđi lậuxequađườnghầmeobiểnManche
vào nướcAnh.
Loayhoayvàbất lực trước lànsóngngười tịnạn, cácquốc
giaĐôngÂuđã quay sangđổ lỗi cho sựdễ dãi trong chính
sách nhận người nhập cư của nhiều quốc gia. János Lázár,
trợ lý củaThủ tướngHungaryôngViktorOrbán, cho rằng:
“Chínhnhữngchính sách trongvòng10nămquađã tạonên
tìnhcảnhhiệnnay.Bấtkỳai cũngcó thểđượcchophépbước
chânvào lãnh thổEU…Chúng takhông thể tựbảovệđược
biên giới của chínhmình”. Sựmâu thuẫn giữa TâyÂu và
ĐôngÂu về thịnh vượng kinh tế và trách nhiệm đóng góp
đangdần bị nới rộngdưới sức ép của cuộc khủnghoảng.
Với sự hồi sinh của những bức tường và hàng rào biên
giới, bình luận trên tờ
DW
(Đức), cây bút ZoranArbutina
đã phải thốt lên nỗi lo sợ châu Âu đang dần trở lại “thời
Trung cổ”. Cùng với sựmọc lên của những rào cản, châu
Âuđang tựphảnbội những chuẩnmực của chínhmình.Tờ
DW
bình luận nếu nhưmỗi căn nhà của châuÂu trở thành
một “pháo đài” sẽ không chỉ những người đang tìm cách
bước chân vào châu Âu phải gánh chịu hậu quả. Những
người phía bên trong hàng rào - những công dân hợp pháp
của châuÂu - cũng tự biếnmình thành tù nhân của nỗi sợ
hãi. Sựkhépkínvàngoảnhmặt đi trước cái chết củangười
tị nạn sẽ là liều thuốc tăng lực cho những nhóm cực đoan
cánh hữu, chủ nghĩa xô-vanh và kỳ thị sắc tộc đang nhen
nhóm trong khuvực.
Gánhnặngkinh tế-xãhội?
Theokhodữ liệu thông tinngười tịnạn,mỗimộtngườixin
tị nạn sẽđượcchínhquyềnAnhhỗ trợgần58USD/tuần, tại
Pháp là 89USD/tuần, còn tạiĐức vàThụyĐiển là khoảng
55USD/tuần.Đó làchưa tínhđếnnhữngphí tổnphải chi trả
trong tương lai khi cácquốcgiachâuÂubắt đầu tái địnhcư
người tị nạnhoặc trảhọvềnước.Dođónỗi lo sợgánhnặng
về kinh tế đối với phát sinh từ cuộc khủng hoảng người tị
nạn khôngphải là không đáng longại.
NgaycảnướcĐức, quốcgia tíchcựcnhất trongviệcchào
đón người nhập cư, cũng đang cân nhắc điều chỉnh lại các
phúc lợimàmìnhsẽhỗ trợ.TheoAstridZiebarth,chuyênviên
nghiên cứu về người nhập cư thuộc quỹGermanMarshall
Fund, 50% đối tượng được khảo sát tại Đức đang lo ngại
chínhquyềnnướcnàybịquá tải trướcdòngngười tịnạn.Dự
kiến trongnăm2015,nướcnàycókhảnăngsẽphải tiếpnhận
đếngần800.000người. Các phần tử cánhhữu cực đoan tại
Đức cũngbắt đầu tấn côngvào cáckhu trại tị nạn, cho thấy
khả năng đảm bảo an ninh tại nước này đang bị thách thức
nghiêm trọng. Theo
TheGuardian
, chính quyềnĐức đang
bàn luận về việc thay hỗ trợ hiện kim bằng hỗ trợ hiện vật
cho người tị nạn, xây dựng các cơ chế trục xuất nhanh hơn
đối với những người nhập cư nào không thuộc diện người
tị nạn, đưa ra quyđịnh cấmngười bị bác đơn tị nạnnộp lại
đơn trong vòng ít nhất là nămnăm…
s
Mộtnăm
“đạihạn”củaEU
EUrấtkhókhăntrongviệcgiảiquyếtnhiềuvấnđềcùng
mộtlúc.
Anhcàng“xa lánh”khốiEU?
Thủ tướngAnhDavidCameronđã từ chối gia nhập kế
hoạch tái phânbốngười nhập cư củaEU. Ông kiênquyết
khôngchongười nhậpcưvàochỉ đếnkhi áp lực từ truyền
thônggây rabởi bứcảnhbé trai Syriachếtđuối bị trôi dạt
vàobờbiểnThổNhĩKỳ.Giámđốctrangthuthậpýkiếnngười
dânYouGov Peter Kellner chobiết khủnghoảngngười tị
nạn vànỗi lo lắng của công chúngAnh vềngười nhập cư
khôngkiểm soát từcácquốcgiaEUđã làm tăngkhảnăng
Anh sẽ càng xa rời các hợp tác với EU. “Một tư tưởng chủ
đạođanghình thành trong công chúng: Đó là nướcAnh
đang chìmngập trong cácđợt di dânmới vàEUphải chịu
tráchnhiệmchođiềunày”-YouGovPeterKellnerviếttrong
mộtbình luận trên tạpchí
Prospect.
Tuyệtvọngkhibịép rời
khỏi chuyến tàuđi từ
Budapest (Hungary)đến
Vienna (Áo),người chồng
đãđẩyvợvàconmình
nằmgiữađường rayxe
lửa.Cảnhsátchốngbạo
độngđãphảidùngvũ lực
đểbắtgiữngười tịnạn
này.Ảnh:REUTERS
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook