239 - page 8

8
THỨ BA
8-9-2015
Tiêuđiểm
P
hap luat
THANHTÙNG
K
hókhănđầu tiên là đếnnay
vẫncónhiềungười dân, cán
bộ chưa biết, chưa rành rẽ
thừa phát lại (TPL) là gì, cónhững
chứcnăng,nhiệmvụgì.Vì thế trong
quá trình hành nghề, nhiều khi các
vănphòngTPLđãkhôngnhậnđược
sự hợp tác cần thiết.
“Tôi khôngbiếtTPL
làai”
Đi tốngđạt vănbảncủa tòavàcơ
quan thi hành án (THA) dân sự là
việc thườngxuyêncủa thưkýnghiệp
vụ ở các văn phòng TPL. Khi tác
nghiệp, họđãgặphàng trămchuyện
dởkhóc dở cười vì người dân chưa
biết vềTPL.
ThưkýnghiệpvụĐứcHoài (Văn
phòngTPLquậnThủĐức,TP.HCM)
kể:Khi làmviệc, anh thườngxuyên
gặp những câu hỏi như “TPL là ai?
Là gì?”; “sao lại tự tiệnmang giấy
đếnnhà tôighighi chépchép”…Có
lần thưkýnghiệpvụđếnnhàđương
sự tốngđạt vănbảnmới biết đương
sự đã bán nhà cho người khác nên
mời tổ trưởng tổdânphốđếnchứng
kiến việc niêm yết văn bản trước
cổngnhà.Chủnhàmới ra sứcngăn
cản, bảo: “Tôi khôngbiếtTPL là ai
mà lại dángiấycủa tòa lênnhà tôi”.
Sau đó chủ nhà tìm đến văn phòng
TPL thắcmắc: “Vì saogiấy của tòa
mà các ông lại đi đưa cho dân?”,
“căn cứ nàomà các ông có quyền
dán giấy lên nhà dân?”, “việc dán
giấy như vậy có ảnh hưởng gì đến
chủquyềnnhàcủa tôi haykhông?”.
Văn phòng TPL phải tận tình giải
thích, dẫnchứngbằngcácquyđịnh
liênquanđểchủnhàhiểuvàhợp tác.
Một thưkýnghiệpvụVănphòngTPLquậnThủĐức (TP.HCM)đangniêmyết
vănbản tạiUBNDphườngHiệpBìnhChánh.Ảnh:T.TÙNG
Đếnnayvẫncónhiềungười
dân,cánbộchưabiết,chưa
hiểurõTPL làgì,cónhững
chứcnăng,nhiệmvụgì.
TPLđangpháttriển
mạnhmẽ
Theobáo cáo của BộTưpháp, đến
nay việc thí điểm TPL đã được thực
hiện tại 13địaphương trong cảnước
với 53vănphòngTPLđược thành lập.
Tínhđếnngày31-7-2015,cácvănphòng
TPLđãtốngđạtđược819.044vănbản,lập
39.027vibằng, xácminhđiềukiệnTHA
781vụviệc,trựctiếptổchứcTHA322vụ
việc, tổngdoanhthuhơn119tỉđồng.
RiêngởTP.HCM, 11 vănphòngTPL
đãtốngđạtđược501.156vănbản, lập
32.527vibằng, xácminhđiềukiệnTHA
382vụviệc,
trực tiếp tổ chứcTHA196
vụviệc, tổngdoanhthuhơn68tỉđồng.
Kiếnnghịgiảiphápkhắcphục
TrongbáocáotổngkếtviệcthựchiệnthíđiểmchếđịnhTPLtạiTP.HCM,
UBNDTP.HCMđãkiếnnghị trungương tăng cường công tác thông tin,
tuyên truyềnvềTPL trênđài truyềnhình,báochíđểphủsóng rộngkhắp
cảnước. Bêncạnhđó,bản thâncácvănphòngTPLcần tập trungquảng
báhìnhảnhcủamìnhthôngquacácvụviệccụthểđã làmđượcđểngười
dân, xãhội biếtđếnnhiềuhơn.
Ngoài ra, ngành tòaáncũngcầngiải thích, ghi rõ trongbảnán, quyết
định vềquyền yêu cầuTPL tổ chứcTHAđểđương sựbiếtmà lựa chọn
yêucầuTPLhaycơquanTHAdân sự tổchức thi hànhvụviệccủamình.
Tòacũngnên thựchiệnviệcchuyểngiaobảnán, quyếtđịnhcóhiệu lực
pháp luật chovănphòngTPLcó thẩmquyền...
Sausáunămthựchiệnthíđiểm,chếđịnhthừaphát
lạiđãgặpmộtsốkhókhăn,vướngmắcnảysinh
từcảquyđịnhlẫnthựctế,rấtcầnsựchungtaygỡ
vướngtừcáccơquancóthẩmquyền…
Thừa
phátlại
Tương tự, một thư ký nghiệp vụ
Văn phòng TPL quận Tân Bình
(TP.HCM) đi tống đạt giấy triệu
tập của tòa chongười cóquyền lợi,
nghĩa vụ liên quan trong một vụ
tranh chấp đất đai. Người này xua
tay: “Tui không biết TPL các anh.
Cácanhkhôngphải làcánbộ,không
về là tui kêucôngan tới đó”.Người
này cương quyết không chịu nhận
vănbản, thưkýnghiệpvụphải nhờ
phườnghỗ trợđể niêm yết…
Phải cóchữ“niêmyết”
mới đóngdấu
Không chỉ người dân, ngay cả
nhiều cán bộ cũng
chưahiểu rõvềchức
năng,nhiệmvụ,công
việc củaTPL.
Tìmđươngsự tống
đạt vănbản trực tiếp
không được, thư ký
nghiệp vụ Đinh DanhMười (Văn
phòngTPLquậnGòVấp,TP.HCM)
gặpmột cảnh sát khuvựcđềnghị đi
cùng làmchứng(đểcócơsởniêmyết
văn bản).Vị cảnh sát khu vực nhìn
ôngMười từ đầu đến chân rồi yêu
cầuxuất trìnhgiấygiới thiệu, chứng
minhnhândân, bảng têncông tác...
ÔngMười xuất trình xong, vị cảnh
sát khu vực nhún vai: “Lạ nhỉ, sao
tòa lại đưa văn bản cho anh? TPL
của anh là gì? Thôi anh xuất trình
thêmgiấycủa tòagiới thiệuanhđến
phường cho tôi xem”.
ÔngMười cốcônggiải thích rằng
hợp đồng tống đạt giữaTPLvà tòa
là hợp đồng chung nên không có
giấy giới thiệu riêng cho từng vụ
việc, đồng thời giải thích về nhiệm
vụ, chứcnăngcủaTPL.Nghexong,
vị cảnh sát khuvựcvẫnchưa thông:
“Thôi thôi giờ chốt lại thế này, anh
không cógiấygiới thiệu của tòa thì
tôi sẽ không đi với
anh, giờ anh cứ đến
gặp cán bộ khu phố
nhờ giúp nhé”. Ông
Mườiđànhravề,cuối
cùngphảinhờđạidiện
khu phố.
Mớiđây,một thưkýnghiệpvụcủa
Văn phòngTPL quận 5 (TP.HCM)
đi tống đạt văn bản cho đương sự
tạimột phường trung tâmởquận1.
Không thànhcông, thưkýnghiệpvụ
phải niêm yết văn bản. Sau đó thư
kýnàyđếnUBNDphườngxinđóng
dấuba loại vănbản làbiênbản tống
đạt không thành, biênbảnniêmyết
tạiUBNDphườngvàbiênbảnniêm
yết tại nhà đương sự.
Dù thưkýnghiệpvụnói thế nào,
đại diệnUBND phường cũng nhất
quyếtkhôngchịuđóngdấuvàobiên
bản tốngđạt không thành, chỉ đóng
dấu vào hai biên bản còn lại (do
trên đó có chữ “niêm yết”). Theo
đại diệnUBND phường, họ không
đượcphổbiếnvềviệcxácnhậnbiên
bản tốngđạtkhông thành.Trongkhi
theoquyđịnh,phải cóbiênbản tống
đạt không thành thìmới có hai loại
biênbảncòn lạivà tòachỉcoi thủ tục
niêmyết củaTPL làđúng luậtkhi cả
ba loại vănbản trênđều códấuxác
nhận của phường. Không còn cách
nào khác, thư ký nghiệp vụ đành
ngậmngùi quayvề báo cáo, sauđó
trưởngVănphòngTPLquận5phải
đích thân đến UBND phường giải
thích thìphườngmới chịuđóngdấu.
Trước đây, năm 2012, khi còn
làm việc choVăn phòngTPLquận
1 (TP.HCM), TPLĐỗ Phi Thường
(hiện làm việc tại Văn phòng TPL
quậnGòVấp) từng bị cảnh sát 113
mời về công an phường vì “không
biết TPL là ai”.
Cụ thể, trongmột vụ tranh chấp
mặt bằng, bên thuê nhà đến nhờ
TPL lập vi bằng việc chủ nhà khóa
cửa quán không cho buôn bán để
làm chứng cứ khởi kiện. Khi ông
Thường và bên thuê nhà đến nơi,
chủnhàkhôngmởcửa.ÔngThường
đềnghị chủnhàmở cửađểvào làm
việc thìmột đám đông xăm trổ đầy
mìnhkéođến tuyênbố: “Taokhông
biếtTPL là thằngnào.Khônhồn thì
biến, không tao chém”...
Thấycăng thẳng, ôngThườnggọi
điện thoạicho lực lượngcảnhsát113
nhờhỗ trợđểônggiải thíchvềcông
việccủamình.Saukhixem thẻTPL
của ôngThường, một cảnh sát nói:
“Đây là tranhchấpgiữabênchủnhà
và thuênhà, chuyện riêngcủangười
ta, anh làngười không liênquan thì
đừngxenvào”. Sauđócảnh sát 113
đãyêucầu tấtcảngườicómặt, trong
đócóôngThườngvề trụ sởcôngan
phường giải quyết.
Tại cônganphường, ôngThường
xuất trình thẻTLP, giải thích rõbốn
chức năng, nhiệmvụmàTPLđược
làm, khẳng định việc cảnh sát 113
mờiôngvềcônganphường làkhông
đúng. Công anphường cũngkhông
hiểu rõvềTPLnênđãchọn“phương
ánan toàn” là lậpbiênbảnghiýkiến
của ông Thường. Phải mất hơn ba
giờ sau, ôngThườngmới có thể rời
trụ sở công anphường...
s
TANDTP.HCMkỷniệm70nămngànhtòaán
TANDcấpcaotạiTP.HCMtraoquyếtđịnhbổnhiệmlãnhđạocáctòachuyêntrách.
(PL)- Ngày 7-9, TAND TP.HCM tổ chức lễ kỷ niệm 70
nămngày truyền thốngTAND (13-9-1945–13-9-2015).Tại
buổi lễ sáucánhân làbí thưhoặcnguyênbí thưquậnủycác
quận và 11 thẩm phán, thư ký, cán bộ TAND đã được trao
tặngkỷniệmchương“Vì sựnghiệp tòaán” (theoquyết định
của chánh ánTANDTối cao), bảy tập thể gồm văn phòng,
TòaHình sự, phòngGiámđốckiểm tra củaTANDTP cùng
bốn tòa quận 1, 4, 6, 11 và 13 cá nhân được tặng bằng khen
lập nhiều thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu
nước 2010-2015...
l
Cùngngày,TANDcấpcao tạiTP.HCMcũng tổchức lễ
kỷniệmngày truyền thốngTAND, đồng thời côngbốvà trao
quyết địnhbổnhiệmchánh tòa, phóchánh tòachuyên trách.
Theo đó, ông Huỳnh Sáng giữ chức chánh Tòa Hình sự,
ông Lê Thành Văn giữ chức phó chánh Tòa Hình sự, ông
TrươngVĩnh Thủy giữ chức chánh Tòa Dân sự, ông Phan
Thanh Tùng giữ chức phó chánh Tòa Dân sự, ông Phạm
Trung Tuấn giữ chức chánh Tòa Kinh tế, bà Huỳnh Thanh
Duyên giữ chức phó chánh Tòa Kinh tế, ông Trương Văn
Bình giữ chức chánhTòaHành chính, bàMai Thị TúOanh
giữ chức phó chánh Tòa Hành chính, ôngHuỳnh Công Lý
giữ chức chánh tòa Lao động, bà Lê Thị Ngọc Lâm giữ
chức phó chánh Tòa Lao động, bà Đinh Thị HuyềnKhanh
giữchứcchánhTòaGiađìnhvàngười chưa thànhniên, ông
NguyễnHữuBagiữ chứcphó chánhTòaGiađìnhvàngười
chưa thành niên.
HOÀNGYẾN
vẫncòn
gặpkhó
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook