278 - page 8

8
THỨBẢY
17-10-2015
P
hap luat
quy định như vậy là chưa đảm bảo
hết quyền lợi chính đáng cho các
đối tượng yếu thế.
Cụ thể, theo bà Cảnh, với người
mù chữ, hầu như các bản cung đều
không viết được tên mình mà chỉ
điểm chỉ. Bản thân họ không biết
đọc, không biết viết nên không thể
biếtđượccơquanđiều traviếtgìvào
trongbản cungđể họđiểm chỉ, xác
nhận lời khai đó làđúnghay sai.Họ
cũng không có hiểu biết pháp luật
để thựchiệnquyền tựbàochữacho
mình. Từ đó bàCảnh cho rằng luật
cầnquyđịnhngườimùchữphảiđược
trợgiúppháp lý, phải có luật sưbào
chữachỉ định.Cónhưvậymới đảm
bảohạn chế được vấn đề oan sai.
Bà Cảnh cũng cho rằng luật nên
sửa theohướngmở rộngđối tượng
bị khởi tố, điều tra, xét xử ở án từ
12nămđếnchung thânphải có luật
sư chỉ định chứ không phải chỉ có
án tử hình như hiện nay. Theo bà
Cảnh, “án dân sự bị hủy án vì sai
thì còncó thể sửađượcchứánhình
sự thì rất khó sửa vì nó liên quan
đếncảmột hệ thống tố tụngvà thân
phậnconngười.Vì vậyđểđảmbảo
quyền lợi hợp pháp của bị can, bị
cáo thì luật không nên bó hẹp như
cũmà cần phải mở rộng”.
Đi ngàn cây sốđểgặp
một tiếng làkhôngđược
Hiện nay, trong giai đoạn điều
tra, luật sư chỉ được gặp người bị
tạm giam, tạm giữ khi có sự tham
gia của điều tra viên và chỉ được
gặpkhôngquámột tiếng.Kiểm sát
viênNgôPhúQuảng (VKSNDTP
Đà Nẵng) nhìn nhận như vậy bất
bình đẳng giữa điều tra viên với
luật sư. Trong khi đó, để đi đến
được trại tạm giam, tạm giữ thì
không phải dễ dàng. Có khi luật
sư phải đi từ tỉnh này qua tỉnh
khác, có khi đi cả ngàn cây sốmà
cho họ gặp một giờ thì chưa thể
làm được gì.
Từ đó, kiểm sát viên Ngô Phú
Quảng cho rằng “quy
định làdomìnhđưa ra,
nếu thấy không thực tế
thìnênsửa.Chưanóiđến
việc trongquá trìnhđiều
tra, luật sưmuốngặpbị
canphảicóđiều traviên
giám sát. Có những lý
do bị can chỉmuốn nói
với luật sư nên không
thể nói khi cómặt điều
tra viên...”.
Cũng theoôngQuảng,việccó luật
sư thamgia từgiai đoạnđiều tracó
ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ông
Quảngcũngnhắc lại lời củamột bị
cáo (nguyên làmột kiểm sát viên)
khi ra tòa đã thốt lên: “Mấy chục
năm làm kiểm sát viên, tôi không
thấy được tầm quan trọng của luật
sư nhưng nay làmột bị can, bị cáo
tôi mới thấy vai trò của luật sư là
quan trọng thếnào”.Kiểm sát viên
Quảngkhẳngđịnh luật sư thamgia
trongcácvụánhình sựcàngnhiều,
càng sớm sẽ càng tốt.
Người thânbị canphải
đượcnhờngười bào chữa
Vềvấnđề thủ tụccấpgiấychứng
nhận bào chữa, các kiểm sát viên
DƯƠNGHẰNG
N
gày 14-10, tại Đà Nẵng,
ViệnKhoahọcpháp lý (Bộ
Tư pháp) tổ chức hội thảo
về thực trạngvàbảođảm thựchiện
quyền bào chữa, quyền có người
đại diện pháp lý, bảo vệ quyền cá
nhân trongquá trình tố tụng.Nhiều
ýkiếnđã chỉ ranhữnghạn chế, bất
cập trong việc thực thi các quyền
của luật sư trong quá trình này…
Phải trợgiúppháp lý cho
ngườimùchữ
Theoquyđịnhhiệnnaychỉngười
vị thành niên, người bị hạn chế
năng lực hành vi, người bị truy tố
ở khung hình phạt cao tử hìnhmới
buộc phải có luật sư. Thẩm phán
NguyễnThịCảnh (ChánhTòaHình
sự TAND TPĐà Nẵng) cho rằng
Cấpgiấybàochữaqua
bưuđiện
Thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa nên thực
hiệnnhanhchóng. Luật sư thamgiavụán sẽgiúpbảo
vệquyền lợi chobị can, bị cáo vàgiúp các cơquan tố
tụngcẩn trọnghơnkhi giải quyết vụán, tránhoan sai.
Ở tòaĐàNẵng có trườnghợp luật sưởHàNội không
thểvàođể làm thủ tụccấpgiấychứngnhậnbàochữa.
Người nàyđãgửi hồ sơquađườngbưuđiện. Tòa thấy
giấy tờđầyđủnênchấpnhậnđểgiải quyết.
Thẩmphán
NGUYỄNTHỊCẢNH
,
ChánhTòaHìnhsự
TANDTPĐàNẵng
Dùngchứngcứbuộctộiđể
gỡtội làkhôngđúng
Luậtquyđịnhluậtsưcũngcóquyềnthuthậpchứngcứcủa
vụánnhưngchứngcứđóđượcchấpthuậnhaykhông lại là
vấnđềkhác.Trongthựctếhiệnnay, luậtsưđangphảidùng
chứngcứcủaphíabuộctộithuthậpđểlàmcôngviệcgỡtội.
Nhưvậylàkhôngthểđảmbảo,khôngthểđạtđượchiệuquả.
Ởcácnướctiếnbộ, luậtsưphảiđitìmtừngvếtmáu,tìm
từngnhânchứng, từngvết tíchđểbác lại chứngcứcủa
bêngỡtội,tìmrasựthậtcủavụán.Vìvậytheotôi,cầnphải
tạođiềukiệnđể luậtsưtiếpcậnvụán, tìmchứngcứmới.
Luật sư
LÊCAO
,
ĐoànLuật sưTPĐàNẵng
Ngườimù
chữphảicó
luậtsư
bàochữa
Luậtsưthamgiatốtụngvẫncònbịlàmkhó,bịhạnchế
trongviệctiếpxúcvớibịcan.Quyềnthuthậpchứngcứ
cònnhiềubấtcập.
KiểmsátviênNgô
PhúQuảng(VKSND
TPĐàNẵng)khẳng
định luậtsưthamgia
trongcácvụánhình
sựcàngnhiều,càng
sớmsẽcàngtốt.
NgườibịoanởĐồngNaicầucứu
CụcBồithườngNhànước
(PL)-Ngày16-10,anhNguyễn
Tấn Đại (
ảnh
, ngụ huyện Tân
Phú, Đồng Nai), người bị bắt
giamoanhơn1.000ngàynhưng
khôngđượcVKSND tỉnhĐồng
Nai xin lỗi, bồi thường, đã gửi
đơncầucứu lênCụcBồi thường
Nhà nước (BộTư pháp) mong
xemxét, giải quyết.
“MongCục Bồi thườngNhà
nướcxemxétgiảiquyết, cho thu
hồihủybỏquyếtđịnhcủaVKSND
tỉnhĐồngNai vềviệc từchối bồi thườngoan sai vì việc từchối
bồi thường là sai pháp luật. BuộcVKSND tỉnhĐồngNai bồi
thườngoansai theoquyđịnh,đồng thờiphải tổchứcxin lỗicông
khai cho tôi” - anhĐại viết.
Trước đó, anh Đại được cả hai cấp tòa sơ thẩm và phúc
thẩm tuyên không phạm tội hiếp dâm trẻ em. Suốt bảy năm
qua, anhĐại liên tụcyêu cầuVKSND tỉnhĐồngNai xin lỗi,
bồi thường oan.
VKSND tỉnhĐồngNai bácđơnvì “từ lời khai nhận tội ban
đầu củaĐại, CơquanCSĐTCông anhuyệnTânPhúđã tiến
hànhkhởi tốbị can. Saukhi vụ ánđược chuyển lênCơquan
CSĐTCôngan tỉnhĐồngNai thụ lý theo thẩmquyền thìĐại
không thừa nhận thực hiện hành vi hiếp dâm. Như vậy, Đại
đã có hành vi cố ý khai báo gian dối để che giấu tội phạm,
gây cản trở hoạt động điều tra chứngminh người phạm tội,
dẫnđếnvụánxảy ranhưngchưaxử lýđượcngười phạm tội.
Như vậy, Đại không được bồi thường”.
AnhĐạikiệnquyếtđịnhkhôngbồi thườngoancủaVKSND
tỉnhĐồngNai raTAND tỉnhĐồngNai. Tuy nhiên, mới đây
TAND tỉnh này cho rằng đây là quyết định trong lĩnh vực tư
phápdo cơquan tưphápbanhành, không thuộc thẩmquyền
giải quyết của tòa.
VŨHỘI
Liêntụcgâyántrongvòng
10năm, lãnhánnặng
(PL)-TANDhuyệnAnMinh (KiênGiang) vừa tuyênphạt
VõVănLiệt (ngụ xã PhúMỹ, huyện PhúTân, CàMau) sáu
năm tùvàĐặngÚtNhỏ (xãPhúNhuận, huyệnPhúTân) hai
năm sáu tháng tù cùngvề tội trộm cắp tài sản.
Theohồsơ,ngày23-1,LiệtvàNhỏđi từCàMausanghuyện
AnMinhđể trộmcắp tài sản.Trênđườngđi, cảhaivàonhàchị
KimĐang (ngụ xãĐôngHưng,AnMinh) lấy trộmmột điện
thoạivà támchỉvàng.Ngày24-1,NhỏvàLiệt tiếp tụcđếnnhà
chịNhanh (cáchnhà chịĐangkhoảng1km) trộmđiện thoại.
Liều lĩnh hơn, khi thấy chị Nhanh đeo sợi dây chuyền vàng
trên cổ đang ngủ trongmùng, cả hai lấy lưỡi lam rạchmùng
định giật nhưng bị chị Nhanh thức giấc tri hô. Sau đó cả hai
cùngbị bắt giữ.
TheoHĐXX, từnăm2005đếnngàybịbắt,Liệtbốn lầnphải
hầu tòavề tội trộmcắp tài sản,Nhỏba lầnvề tộigây rối trật tự
côngcộngvà trộmcắp tài sảnnêncầnphạtnghiêm.
K.GIANG
Luậtsư thamgiabàochữa tạiphiên tòa lưuđộng.Ảnh:DH
thamdựhội thảocũngnhìnnhận thủ
tụcnàyđang làmkhó luật sư.Theo
cáckiểmsátviên, luật cầnphải thay
đổi theohướng thânnhân, giađình
người thân thích, thậmchí lànhững
tổ chức đoàn thể, công đoàn cũng
có thể được liên hệ nhờ người bào
chữa cho người bị tạm
giam, tạm giữ.
Đồngquanđiểm, luật
sư Lê Xuân Hạt (Phó
Chủ nhiệmĐoànLuật
sư TPĐà Nẵng) phân
tích thêmquyđịnhnhờ
người bào chữa hiện
naykhông chỉ gâykhó
cho luật sưmàcòn làm
khócảngườimuốnnhờ
luật sư. Cụ thể, người đang bị tạm
giam, tạm giữ đã bị hạn chế tiếp
xúcvới bênngoài nênkhông thể tự
tìmhiểuvà tựnhờ luật sư.Dovậy,
các quy định cần phải theo hướng
để người thân của họ được phép
tự nhờ luật sư, không cần phải có
ý kiến của cá nhân người bị tạm
giữ, tạm giam nữa.
Trong vấn đề này, Thẩm phán
Nguyễn Thị Cảnh (Chánh Tòa
Hình sự TANDTPĐà Nẵng) nói
thêm trong Luật Tố tụng dân sự,
thẩmpháncóquyềncấpgiấychứng
nhận bào chữa, còn đối với hình
sự thì phải là chánh án hoặc phó
chánh án. Nên sửa đổi trong án
hình sự, thẩmphán cũng cóquyền
cấp chứngnhậnbào chữa để tránh
thủ tục phiền hà.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook