279 - page 5

CHỦNHẬT 18-10-2015
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
LÊVĂNNGHĨA
K
hiđingangngôinhà
trắng tại số 4 Tôn
Đức Thắng, quận
1 (trước là Cường
Để) mọi người chỉ
biết đây là một nữ tu viện. Tòa
nhànày trướckia cònđượcgọi là
“Nhà Trắng”, không phải vì sơn
toànmàu trắng như tòaBạchỐc
(White House) mà vì ngôi nhà
này được xây dựng và làm chủ
bởi những nữ tu dòng Saint Paul
deChartres (ThánhPhaolô thành
Chartres) “trinhbạch từ linhhồn
đến những chiếc áo dòng trắng
toát”.Trướcnăm1975, trongnhà
dòng này có một trường tư thục
với các lớp từmẫu giáo tới tú tài
với số lượng 1.600 học sinh (có
ký túc xá cho học sinh nội trú).
Sau năm 1975, cómột thời gian
là trường sưphạmmầmnon.Nếu
ai códịpvàođây sẽ choángngợp
với không gian rộng rãi, khoáng
đãng với kiến trúc ba khối nhà:
cô nhi viện, nhà nữ tu ở và khu
nhà nguyện. Khu nhà nguyện
có thiết kế đặc biệt, nhìn từ trên
cao xuống rất giống cây thánh
giá, bên trong có thêm nhiều cột
đỡ vững chãi, phía trước là một
sân cỏ rộng với tượng thánh bổn
mạng của dòng Phaolô.
Một thiết kế theonhậnđịnh của
kiến trúc sưNgôViết Thụ: “Một
giáo đường huy hoàng với đường
nét thẩmmỹ lối Gothique. Các
khuvòmhình liềmcung, đuanhau
vượt lên tới 20 thước, khôngmột
chút chạm trổhoahòe…Làmcho
khách tưởng nhớ đến giáo đường
“Sainte Chapelle”…Cảm tưởng
nhẹ nhàng vì sự thành công của
vị kiến trúc sư làm cho ai vào đó
cũng cảm thấy thoát tục”.
Kiến trúcsư “thầyHọc”
Theo các tài liệu lịch sử truyền
giáo, vào ngày 20-5-1860, các nữ
tudòngThánhPhaolôgốcở thành
Chartres (Soeurs de Saint Paul de
Chartres) từHongKong đặt chân
đếnSàiGòn.Họcùng tạmđịnhcư
tại một căn nhà nhỏ vùng chợ cũ
cùngcácnữtudòngkín(đếnSàigòn
năm1861).Vào tháng9-1862,mẹ
bề trêndòng thánhPhaolôBenjamin
khởi côngxâycấtnhàgiám tỉnh tại
khu đất Đường Thành (Rue de la
Citadelle).Toànbộcông trìnhnày
hoàn thành vào ngày 10-8-1864.
Và trongbản thảoviết tay củamẹ
Benjamin chỉ ghi lại tên kiến trúc
sư làThầyHọc.
Lúc ấy các bà phước chẳng
biết kiến trúc sư “Thầy Học” là
ai. Không biết trước đây đã có tài
liệu nào xácminhThầyHọc là ai
chưa. Riêng cụVươngHồng Sển
trong quyển
Sài Gòn năm xưa
in
năm1958chobiết: “Tương truyền
nhà lầu cao lớn nơi đây là do ông
NguyễnTrườngTộnămxưađứng
coixâycất”.VậyThầyHọchayông
NguyễnTrườngTộ là người thiết
kế, xâycất tòanhànày?Trong tạp
chí
VănĐàn
(số4-1961, SàiGòn)
ôngPhạmĐìnhKhiêmđãcôngbố
nhiều tài liệu trong thưkhố tuviện
đãchứngminhThầyHọcchính là
ôngNguyễnTrườngTộ.
Trước hết, các soeur gọi ông
Nguyễn Trường Tộ là Thầy Học
vì ông đã từng làm thầy dạy học
cho nhà chung. Cách gọi này đã
đượcghimộtcáchchính thức trong
một tập tài liệu viết tay tên là
La
Création des Établisements des
Soeurs de Saint Paul deChartres
enExtrême-Orient
(Ký sựvềviệc
thành lập các cơ sở dòng Nữ tu
thánh Phaolô thành Chartres tại
ViễnĐông)domẹBenjamin,người
sáng lập “NhàTrắng” soạn thảo.
“…
Được khu đất tốt đẹp như
vậy lại cháncảnh tạmbợnhiềukhi
còn tốn kém hơn, bà bề trên bèn
quyết định xâynhà vững chắc. Bà
bàn tính công việc xây cất ấy với
ĐứcchaGauthiervàchaCroc,các
vị ấy đồng ý rằng khi trở về đàng
ngoài, sẽ để Thầy Học ở lại điều
khiển các công tác”.
Trongkýsựcònxácđịnh:
“Ông
làmộtgiáohữuĐàng-Ngoài”
.Điều
này đã xác nhận thời gian sau khi
thôi học, ôngNguyễn Trường Tộ
mở trường dạy chữ Hán tại nhà,
rồi được mời dạy chữ Hán trong
nhà chungXãĐoài (nay thuộc xã
Nghi Diên, huyệnNghi Lộc, tỉnh
NghệAn).Tại đây, năm1846ông
được giámmục người Pháp tên là
Gauthierdạyhọc tiếngPhápvàgiúp
chocómột sốhiểubiếtvềcácmôn
khoahọc thường thứccủaphương
Tây. Cuối năm 1858, ông đi cùng
GiámmụcGauthier vàoĐàNẵng
tránhnạn“phânsáp” (sápnhậphai,
ba gia đình Công giáo vào trong
một làng không Công giáo, chứ
không choở tập trungnhư trước)
.
Đầunăm1859,GiámmụcGauthier
đưaông sangHươngCảng (Hong
Kong) và Pháp. Trong tập
Sự tích
ôngNguyễnTrườngTộ
doconông
là Nguyễn Trường Cửu ghi chép
giai đoạn ôngNguyễnTrườngTộ
đi Pháp như sau:
“Rồi sang nước
đại Pháp, ở kinh thành Ba Lê, là
kinh đô, đi du lịch xem chính trị,
họchành, kỹnghệ,phong tụcnước
đạiPháp.Khinghe“lặngsáp”rồi
(ýnóichấmdứt tình trạngphânsáp
nhưnói ở trên -LVN)
thìĐứccha
Hậu lại đem ông Tộ và các cụ về
nhà chung”.
Vẫn theo ôngCửu thì chínhmẹ
bề trênphải thỏa thuậnvớiĐứccha
HậuđểxâycấtNhàTrắng.Câuhỏi
đặt ra là tạisaomẹBejamin lạichọn
NguyễnTrườngTộmàkhôngchọn
những kiến trúc sư Pháp vì chính
NguyễnTrườngTộđã chứngminh
được vớimẹ bề trênvàĐức cha là
một người cókhảnăngvềkiến trúc
khivềnhàchung(XãĐoài)đã“
làm
lạinhàhai tầngchoCốgiữviệcởvà
nhàTràngLatinbatầnghìnhchữthập
gọi là“nhà tây”chohọc tròLatinở
vàhọccùnglàmnhàthờĐứcBàriêng
chohọc trò, theomẫunhà thờĐức
Bàhiện ra thànhLộĐức (Lourdes)
đẹp lắm và ở ngoài xây tường cải
hoa lộng,giốngcácsắchoa tâynam
rực rỡ xanh tươi vui mắt, rầy (bây
giờ)hưrồi.Đoạn tậuvườn làmnhà
ở phía bắc nhà chung, rồi vàoGia
Định làm sởnhàbàphướcchocác
người nhàmụTâyở…”.
TheotácgiảTrươngBáCần, trong
các công trìnhdoNguyễnTrường
Tộxâycất ởXãĐoài, naychỉ còn
lại nhà tràngLatin (tức tiểuchủng
viện) ba tầng, hìnhchữ thậpgọi là
“nhà Tây”, chứ tòa giámmục và
các nhà phụ thuộc đều đã bị bom
Mỹ đánh sập.
Dấuấnkiến trúc tại
Sài Gòn
RiêngGiámmụcGauthier thường
gọiNguyễnTrườngTộbằngdanh
hiệu“kiến trúcsư”,mặcdùôngTộ
chưamộtngàyhọcquangànhkiến
trúcnhư trong thưgửiHộiTruyền
giáo nước ngoài ở Paris (đề ngày
1-1-1870),GiámmụcGauthierviết:
“...Người taquengọi là kiến trúc
sư vì ông ta (chỉ ông Tộ) đã xây
ngôinhàba tầngcủacácnữ tuSài
Gòn,một nhànguyệnvàmột ngọn
tháp cao nổi bật...”
(dẫn lại theo
Nguyễn Bá Cần). Có lẽ do thiên
bẩm, ócquan sát, thựcnghiệmkhi
được ranướcngoài trướckia, ông
cóởHongKong ít lâuvà trong thời
gian ngắn ngủi tại thuộc địa này
của ngườiAnh, ông đã thấy được
cách thứcvà thể loại kiến trúccủa
châu Âu. Trước đó, ông đã được
ngợi ca làmộtkiến trúcsư tàinăng
trong quyển II, trang 731 của tạp
chí La Semaine religieuse
(Paris,
năm1867):
“…NgườiĐôngphươngở trong
phái ủy thì cóhai ôngquanvàmột
ngườikiến trúcsưCônggiáo,có trí
nhớ lạ lùng, tàinăng lỗi lạcvàchính
làngườiđãxâygiáođườngcủa taở
SàiGòn”.
Haiôngquan làNguyễn
TăngDoãn vàTrầnVănĐạo, còn
người kiến trúc sư tài năng lỗi lạc
ấychính làôngNguyễnTrườngTộ.
Linhmục LeMée (thừa sai Paris)
trongmộtbức thưđăng trên tậpsan
MissionsCatholiques
năm1876có
nói vềcôngviệcấynhư sau:
“Đức
Giámmục Gauthier và linh mục
Croc đã đem theomột nho sĩ Bắc
Kỳ, tên làLân (tứcNguyễnTrường
Tộ).Với trí thôngminhhiếmcó, lại
đượcgợi ývàđược thúcđẩybởi sự
nhiệt tìnhvà tận tụycủaGiámmục
Gauthier,nhosĩBắcKỳnày, vì tình
yêu ThiênChúa, đã nhận đứng ra
đốc suất công việc. Thời đó ở Sài
Gòn chưa có một công trình nào
làmkiểumẫu.Vớiđềáncủa tuviện
và nhà nguyện do nữ tuBenjamin
cungcấp,ông tađãpháchọađược
một họa đồ phối cảnh chung và
thực hiện công trình nhờ sự cộng
tác của các công nhân người Việt.
Chínhôngđãphảivẽsơđồcủa tháp
chuôngvà tựmình trôngnomcông
việcmộtcáchrấtcẩn thậnvàchính
ôngđãhoàn thànhnhiềuphầnkhác
của công trình.Mỗi ngàyngười ta
thấy ông cómặt ở công trường và
đểý tới từngchi tiết.Phải thúnhận
là nếu không có ông thì không thể
thựchiệnđượcmột công trìnhnhư
vậy vào một thời điểmmà ở Sài
Gòn chưa có thợ cũng như chưa
cónhà thầu...”.
Rất tựhàokhiSàiGònđượcnhà
canh tânNguyễnTrườngTộđể lại
dấuấnvềkiến trúcnhư lờikiến trúc
sưNgôViếtThụ: “
Kínhphục, vìai
ngờngoài cái tài chính trị, kinh tế
vàócduy tân, cụ lạicó tàikiến trúc
đến như thế…”.
Nh
TrụsởHảiquanTP.HCM làmộttrongnhữngcôngtrình lớnvàđẹpnhất
SàiGònđượcxâydựngvàocuốithếkỷ19còntồntạiđếnnay.Ảnh:HTD
DI SẢN VẬT THỂ SÀI GÒN300NĂM
Mộtphầncụmnhàsố4TônĐứcThắng
nay trở thànhmộtchinhánhTrườngĐH
SàiGòn.Ảnh:HTD
Dòng
SaintPaul
vàdấuấn
kiếntrúc
Nguyễn
TrườngTộ
Với kiến trúc nhà dòng Saint Paul, chúng ta
tự hào rằng tại Sài Gòn năm1864 đã có
một công trình kiến trúc kiên cố đầu tiên lại
do chính kiến trúc sư người Việt thiết kế và
xây dựng. Nhà nghiên cứuNguyễnĐìnhĐầu
nhận xét: “Dinh Thống đốcmà người Pháp
còn phải mua của người Anh ở Singapore
mang qua Sài Gòn lắp ráp thì với công trình
tuyệt vời này đủ thấy người Việt Nam giỏi
đếnmức nào rồi”.
Mộtgóckhunhànguyệnvẫnnguyênvẹnnhưxưa.Ảnhchụpngày10-10-2015.
Ảnh:HTD
Khôngcóông,chúng
tôikhôngbaogiờcó
thểxâydựngđược
nàoviệntu,nào
nguyệnđường,bởivì
thợđãkhôngquen
việc, lạikhôngcóai
chỉhuy,đếnnỗichánh
phủcũngkhôngxây
cấtđượctòanhànào.
KýsựcủamẹbềtrênBenjamin
tỏ lòngbiếtơnvàkính trọng
vớiThầyHọc
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook