049-2016 - page 10

CHỦNHẬT 28-2-2016
10
SỨCKHỎE
Nếuhệmiễndịch làmviệc
mộtcáchvôtráchnhiệm
thì
cơ thểphảinhận lấymộthậu
quảvôcùngnghiêm trọng.
“Hàngphòngthủ”
lợihại
Nếu hệmiễn dịch lười biếng thì ta sẽ bị bất an ngay sau khi uốngmột
ly nước hoàn toàn tinh khiết. Ta cần phải biết rằng hệmiễn dịch làm
việc hiệu quả đến đâu, ta có bạc đãi nó hay không.
DS
NGUYỄNBÁHUYCƯỜNG,
Australia
T
rongsuốtmộtkiếpngười,
hệmiễndịchcủacơ thể
chúng ta làmmột công
việc tử tế. Đó là giúp
cơ thể luôn luôn khỏe
mạnh.Tuynhiên, đôi lúchệmiễn
dịch cũng “lực bất tòng tâm” bởi
làm việc “quá tải” và phút chốc
bỗng trở nên “nhu nhược” trước
vô số các loại vi khuẩn, virus dập
dìubênngoài lẫnbên trongcơ thể.
Hệmiễndịchđánh
thắng “địch”
Hệmiễndịch làmộtcơchế tuyệt
vời nhằm bảo vệ cơ thể trước sự
rình rập, dòm ngó của các loại vi
khuẩn, virus, kýsinh trùng, vi sinh
vật, độc chất... Những phần tử cơ
hộinàychỉchựcchờnhữngkhoảnh
khắc cơ thể bị suy yếu để ra tay.
Chúngdễdàngvượt quahàng rào
phòng ngự để rồi xâm lược toàn
bộ cơ thể. Thế nhưng khi cơ thể
khỏemạnh, ta không hề biết rằng
hệ miễn dịch phải làm việc cần
mẫnnhư thếnào.Chỉđếnkhi“long
thể bất an” thì tamới nhận ra vai
trò của hàng phòng thủ. Để ýmột
chút sẽ thấy công trạng to lớn của
hệ miễn dịch. Hãy tự hỏi sao vết
thươngmau lành?Tại sao ta phải
hắt hơi hoặc ho mỗi khi hít phải
những phần tử lạ?Tại sao ta phải
nôn mửa mỗi khi ăn phải những
loại thức ăn bị nhiễmđộc?
Cáctếbàotronghệmiễndịchđảm
nhận vô số công việc khác nhau.
Nhóm thì làm “vệ sĩ”, nhóm thì
làm“côngnhândọn rác”, cónhóm
lại làm lính gác thành và “tổng tư
lệnh”. Nhóm khác lại đảm nhiệm
chức năngnhư làmột khovũkhí.
Nói một cách đơn giản, cơ thể
đượcbảovệởbamứcđộnanánhư
tiền vệ, trung vệ và hậu vệ. Hàng
“tiền vệ” chính là lớp da bao bọc
chungquanhđểbảovệcơ thể,đồng
thời tiết ranhữngchất có tácdụng
chống lạinhữngvi sinhvậtgâyhại.
Hàng tiền vệ cũng bao gồm dịch
nhảy mũi, nước mắt có tác dụng
chốngđỡnhữngphần tửxâmnhập
gia cư bất hợppháp.
Nếunhữngvị kháchkhôngmời
màđếndùngmọi thủđoạnđểvượt
qua hàng tiền vệ thì chúng sẽ gây
kíchứngcơ thể.Lúcnàyhàng trung
vệsẽ ra tay, chẳnghạnđáp trảbằng
nhữngphảnứngviêm.Cuối cùng,
hàng hậu vệ sẽ tạo ra những đáp
ứng miễn dịch, chống lại những
phần tửxâm lăngchuyênbiệt.Đây
chính làvai tròcủabạchhuyếtcầu.
Cấutạocủahệmiễndịchkháphức
tạp. Hệmiễn dịch tác động lên tất
cảmô trongcơ thểđểduy trì sựcân
bằng trongcáchoạtđộngcủanhững
mônày.Các tếbàocủahệmiễndịch
hoạt độngmột cáchkhông riêng lẻ.
Chúngsẽhòavàohệ tuầnhoànmáu
để“báocáo”vớinão,hoặcchúngsẽ
kíchhoạtnhữngsợithầnkinhgầnđó
đểbáohiệuchonãonên“tùycơứng
biến”.Nãosẽđiềukhiểnhànhvicủa
chúng ta,nãosẽ thayđổimọi thứ, từ
sựchuyểnđộngcủacơ thể, sự thèm
ăn, khảnăng“muốn”...
Nhữngtếbàomiễndịchcũngsẽkích
hoạtvùngdướiđồi (hypothalamus).
Đây làmột khuvựcvô cùngquan
trọng của não bộ, vốn điều khiển
nhữngáp lực stressvề thểchất lẫn
tinh thần.Nếucơ thểchúng tahứng
chịu stress một cách triền miên,
tuyến yên và tuyến thượng thận
sẽ giải phóng thật nhiều cortisol.
Nhữnghormonecortisolnàysẽ làm
yếucơ, tăngnhịp tim,gâymấtngủ,
ngăn chặn sự tăng trưởngmô...
Ănđểphòng thủ
Bữa ăn vô cùng quan trọng cho
sứckhỏe.Chếđộdinhdưỡngđóng
một vai trò quan trọng trong việc
cân bằng những sự thay đổi “tiêu
cực”xảy ra trongcơ thểdohậuquả
củaviệc tiếpxúcvớiđộcchất.Nếu
khôngđápứngchếđộdinhdưỡng
mộtcách thíchhợp thìviệcbị“thủng
lưới” làmột điều khó tránh khỏi.
Nhữngbữaănnhỏ thườngxuyên
chứacác loạiprotein,carbohydrates,
những loại chất béo thiênnhiên sẽ
giúp kích thích quá trình chuyển
hóa, giúp duy trì nồng độ đường
huyết, giúp duy trì năng lượng.
Carbohydrates làm giảm những
hormoneđược tiết ranhữngkhi có
stressnhưcortisol,adrenalin,nhờđó
làmgiảmbớtnhữngsựviêmnhiễm.
Các loại chất béo như omega-3 là
bạn chí cốt của hệmiễn dịch.
Các loại vitamin nhưA, C, E...
cũng rấtquan trọng trongviệccủng
cố chứcnăng củahệmiễndịchdo
chúng tácđộngvàochứcnăngcủa
hệmiễndịch.Ngoài racũngphảikể
đếnvai tròcủakẽm.Kẽmđược tìm
thấy trongmọi tếbàocủacơ thểvà
đóngvai tròquan trọng trongnhững
phảnứngenzyme.Một lượngkẽm
thíchhợp trongkhẩuphầnănsẽvô
cùng ích lợi cho“hàngphòng thủ”.
Kẽmđồng thờicũngứcchếsự tăng
trưởng củamột số virus vốn luôn
sẵn sàng “ăn cắp trứng gà” trước
hàng rào phòng thủ.
Béophìkhiếngiảmtrínhớ
Thừa cân béo phì từ lâu đã được chứngminh liên quan
đến các vấn đề về timmạch và tiểu đường, tuy nhiênmột
nghiên cứumới đây củaĐHCambridge (Anh) cho thấy nó
còn tác động tiêu cực đến trí nhớ, theo báo
Express
(Anh).
Theo nghiên cứu, những người có chỉ số khối cơ thể
(BMI) cao thường có trí nhớ tạm thời kém, nghĩa là thường
quên các sự kiện xảy ra không lâu.
Các nhà nghiên cứu đã phân tích trí nhớ của 50 người tuổi
18-35, cóBMI 18-51. BMI 18-25 là bình thường, 25-30 là
thừa cân, trên 30 là béo phì.
Nhóm người này được đề nghị tham giamột trò chơi đi
tìm kho báu trênmáy tính: Giấumột số đồ vật, sau đó nhớ
lại mình đã giấu chúng khi nào và ở đâu. Kết quả, khả năng
nhớ lại thời gian và địa điểmmình đã giấu các đồ vật của
những người có chỉ sốBMI cao kém hơn những người có
chỉ sốBMI thấp hơn.
Các nhà nghiên cứu cho rằng tăng cân quámức có thể
thay đổi cấu trúc và chức năng của bộ não. Điều này cũng
phù hợp với kết luận củamột số nghiên cứu trước đó là béo
phì có liên quan đến sự giảm khả năng hoạt động ởmột số
khu vực trong não quyết định trí nhớ, ra quyết định, giải
quyết vấn đề và cảm xúc.
ĐĂNGKHOA
Cáchnào ítvậnđộngmàtim
vẫnkhỏe?
Hầu hết thời gian làm việc của nhân viên công sở là ở văn
phòng, cùng với đó theo thời gian sẽ kéo theo nhiều thói
quen không tốt cho sức khỏe tim. Tuy nhiên, cũng có cách
để người làm việc trong văn phòng giữ được sức khỏe tim.
• Ăn vặt lànhmạnh
:
Bạn và đồng nghiệp thường ưa thích
bánh ngọt, nước ngọt có gas, cà phê hay ăn thức ăn nhanh
cao năng lượng để giải quyết cơn đói?Hãy nhớ nguyên tắc:
Muốn cómột cuộc sống lànhmạnh, hãy ăn uống lànhmạnh.
Thí dụ, thay vì chọn ăn những thực phẩm chứa chất béo
không tốt cho cơ thể, hãy chọn thực phẩm chứa chất béo
lànhmạnh như các loại hạt, dầu oliu, dầu cá, dầu hạt lanh,
bơ…
• Ă
n ít muối
:
Các thức ăn chế biến sẵn phục vụ cho dân
văn phòng thường chứa rất nhiềumuối.
• Hạn chế ngồi
:
Dù bạn có tập luyện thể thao thế nào đi
nữa cũng không đủ sức xoay chuyển tác hại của việc ngồi lỳ
trong văn phòng giờ này sang giờ khác. Hãy nhớ đứng lên
sau 1-2 giờ ngồi, trong lúc ngồi thỉnh thoảng hãy kéo căng
cơ thể. Giữ cơ thể năng động là cách giảm rủi ro bị bệnh
tim.
• Tránh khói thuốc
:
Một giờ hít khói thuốc có tác hại đẩy
nhanh lão hóa bằng việc hút 1-4 điếu thuốc. Vì thế không
cho phép hút thuốc trong không gian làm việc.
• Tránh căng thẳng
:
Vì căng thẳng gây áp lực lên tim.
Căng thẳng thường xuyên làmột trong những lý do chính
dẫn đến lên cơn đau tim.
• Hít thở sâu, đều đặn
:
Đừng vì công việc bận rộnmà
quênmất việc hít thở sâu.
• Uống đủ nước
:
Không chỉ giúp bảo vệ timmà còn giúp
tránhmột số bệnh ung thư ruột kết, vú, bàng quang.
THIÊNÂN
Támnămtrờimangkhốiu
16kgtrongbụng
Một cô gái ở Peru vừa được các bác sĩ mổ giải phóng
khỏi một khối u nặng 16 kg trong bụng, theo hãng tinCNN
(Mỹ).
Khối u hình thành khi cô gái tên Irianita Rojas Rasma
thuộcmột cộng đồng dân tộc thiểu số ở đông bắc Perumới
13 tuổi. Cô phải sống chung với khối u ngày càng lớn trong
tám năm trời. Khối u càng lớn và cô càng khó khăn trong đi
lại, thở và ngủ.
Cô từng tưởngmình phải chịu đựng khối u suốt đời
cho đến khi cô gặpBộ trưởngY tế PeruAnibal Velasquez
Valdivia khi ông đến thăm khu cô ở. Sau đó cô được chuyển
về thủ đô Lima để khám và phẫu thuật. Lúc vào bệnh viện
bụng cô nhìn to gấp đôi cả bụng những phụ nữmang thai
tháng cuối.
Các bác sĩ mất hết ba giờmới hoàn thành ca phẫu thuật.
Khối u lúc được lấy ra khỏi bụng có đường kính khoảng
50 cm. Sức khỏe cô gái đang hồi phục nhanh.
ĐĂNGKHOA
Ănquánhiều
hoặcănquá ít
đềudẫnđếnsự
suyyếuchohàng
phòngthủ.
Hệmiễndịchđảm
bảosựcânbằng
ởmôi trườngbên
trongcũngnhưđại tu
nhữngchỗhưhỏng.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook