049-2016 - page 5

CHỦNHẬT 28-2-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
TSNguyễnThànhTrung.
ĐỖTHIỆN
thựchiện
N
hững hành động
gần đây của Trung
Quốc (TQ), nổi bật
là triểnkhai tên lửa
và máy bay chiến
đấu ra biển Đông bất chấp các
nước lên án khiến nhiều chuyên
giadựbáoTQ sẽkhôngcóýđịnh
xuống thangcăng thẳng trong thời
gian tới. Điều này đặt ra bài toán
ngoại giao quan trọng với Việt
Nam (VN) khi cả về địa lý, kinh
tế lẫn chính trị VN chịu sự ràng
buộc rất lớn vàoTQ.
NhậnđịnhvềquanhệViệt-Trung
liênquanđếnbiểnĐông thời gian
tới, TS Nguyễn Thành Trung,
khoaQuanhệquốc tếTrườngĐH
KHXH&NVTP.HCM,chorằngVN
vừaphảicânbằng lợi íchgiữaquan
hệ kinh tế với TQ và lợi ích quốc
gia, đồng thời phải cânbằng trong
vấn đề ngoại giao với TQ và các
quốc gia cóvai trò trongkhuvực.
Cânnhắc lợi íchkinh tế
và lợi íchquốcgia
.
Phóngviên:
Trướcnhữnghành
độngquyết sátcủaTQởbiểnĐông
thời gian gần đây, có ý kiến cho
rằng VN bằng cách nào đó phải
quyết liệt hơn nữa. Nhưng trước
một TQ rất mạnh, không tính về
so sánh lực lượng, đâu là những
khó khănnangiải với VN?
+TS
NguyễnThànhTrung:
thể nói VN luôn phải đứng trước
vấn đề nan giải là vừa bảo vệ chủ
quyềncũngnhư lợi íchcủamìnhở
vùngbiểnĐông,vừa tránhgâycăng
thẳngmối quanhệViệt-Trung.Về
mặt kinh tế, TQ là đối tác thương
mại lớn củaVN. Theo số liệu của
Tổng cục Thống kê VN thì kim
ngạchmậu dịch song phương hai
nướcViệt-Trung trong năm 2014
đạt gần 59 tỉ USD, trong khi kim
ngạch song phương vớiMỹ trong
năm 2014 chỉ đạt 35 tỉ USD. VN
hiện nay đang lệ thuộc nặng vào
nguồnnguyên liệuvàmáymócTQ
chocácngànhcôngnghiệphướng
về xuất khẩu củamình.
Vềmặtdu lịch,TQcũng làquốc
giacósố lượngdukháchnướcngoài
nhiềunhấtvàoVN.Trongnăm2014
mặc dù có sự sụt giảm du khách
TQ do sự kiện giàn khoan tháng
5-2014 nhưng số lượng du khách
TQ vàoVN vẫn đạt gần hai triệu,
chiếm gần 1/4 tổng số du khách
quốc tế đếnVN. Nếu bỏ qua yếu
tốmột số du kháchTQ thô lỗ, cư
xử thiếu vănminh nơi công cộng
thìnguồn thu từdukháchTQcũng
đónggópđángkểnguồn thuchocác
địaphươngđôngdukháchTQhiện
naynhưKhánhHòa, BìnhThuận.
Vềmặt thể chế, hai quốc gia có
nhiều tươngđồng cũngnhưnhiều
đồng dạng về mô hình phát triển
kinh tếxãhội.Chínhvìvậy, bấtkỳ
rạnnứtnào trongquanhệchính trị
ánMộtVànhđai,MộtConđường
(OneBelt, OneRoad) nối kết các
quốcgia trênconđường tơ lụa thời
xưahayNgânhàngĐầu tưhạ tầng
châuÁ (AIIB) doTQkhởi xướng
thể hiện rõba điểm chính.
Một làTQmuốn tạo ramộtngân
hàng (AIIB) có thể thách thức vai
tròcủaNgânhàngThếgiới (World
Bank)doMỹ lãnhđạo.Thôngqua
đó,TQmuốn thayđổi lại trật tựhệ
thống tài chính thếgiới.Hai lànền
kinh tếTQhiệnnayđangphát triển
chậm lại, dự tínhkhoảngdưới7%/
năm trongnăm2016 trongkhi các
ngànhcôngnghiệpphụcvụxâydựng
như sắt, thép, xi măng, nhôm của
TQ đang dư thừa công suất trầm
trọng. Chính vì vậy để tránh gây
bấtổnxãhội,TQcầnxuấtkhẩusản
phẩmcũngnhưnhân lực trongcác
ngànhnày thôngquacácdựánMột
Vànhđai,MộtConđườnghaycủa
NgânhàngĐầu tưhạ tầng châuÁ
(AIIB). Ba là TQmuốn cải thiện
quanhệ thươngmại vàngoại giao
với các quốc gia thành viên trong
các sángkiến này.
. Trongbối cảnhphải phụ thuộc
nhiềuvấnđề liênquanđếnTQ,đâu
lànhữngđối sáchcần thiếtchoVN
đểvừađảmbảo lợi ích trongquan
hệkinh tếvớiTQ,vừađảmbảochủ
quyền quốc gia?
+Thật ra tôi thấyVNkhôngcần
phải đợi tới khi dự ánMột Vành
đai,MộtConđườnghayNgânhàng
AIIB đi vào hoạt động thì mới rõ
lợi ích trong các dự án xây dựng
này. Các dự án vay tiền từ chính
phủ TQ như dự án đường sắt đô
thị Cát Linh-HàĐông, dự ánNhà
máynhiệtđiệnVĩnhTân2…mang
nhiều tai tiếngdogâyônhiễmmôi
trường, thiếuan toàn laođộng,chất
lượngkémvàsửdụng tràn lannhân
côngTQ.Ngoài raquá lệ thuộcvào
nguồn vốnTQ cho các dự án xây
dựng sẽ dễ dẫn đến nguồn vốn bị
“đóngbăng” trong trườnghợphai
nước xảy ramâu thuẫn.VNđã có
nhiều kinh nghiệm đối với các dự
ánvayvốn từTQ.
Đểđảmbảo lợi íchkinh tếcũng
nhưđảmbảo chủquyềnquốc gia,
tôi nghĩ các nhà hoạchđịnh chính
sáchVNnên cânnhắcđối với các
dựánvay tiền từchínhphủTQ.Nếu
có, phải bảo đảm lợi ích quốc gia
vàngười dânkhôngbị xâmphạm.
Cânbằng trongngoại
giao với cácnước lớn
. Ông đánh giá như thế nào về
bức tranh lớnquanhệTQ-VNvốn
bị ảnh hưởng bởi mảnh ghép nhỏ
hơn là tranh chấp biểnĐông?
+Quan sát sẽ thấy lãnh đạo hai
nước cũng đã có nhiều chuyến
viếng thăm cấp cao để hàn gắn
lại mối quan hệ sau sự kiện giàn
khoan Hải Dương 981 vào tháng
5-2014. Trong chuyến thăm của
Tổng Bí thưĐảng Cộng sảnVN
Nguyễn Phú Trọng tới TQ vào
tháng 4-2015, hai bên cũng đã tái
camkếtnghiêm túc thựchiện“Thỏa
thuậnvềnhữngnguyên tắccơbản
chỉ đạogiải quyết vấnđề trênbiển
VN-TQ” kývào tháng10-2011.
Chuyến thămVN của Tổng Bí
thư,Chủ tịchnướcCộnghòaNhân
dânTrungHoaTậpCậnBìnhvào
tháng11-2015mặcdùkhôngmang
lạinhiềuchuyểnbiến, độtphánhư
mong đợi trong quan hệ hai nước
nhưngcũnggópphầngiúpquanhệ
Trung-Việt quay trở lại đúng quỹ
đạo. Lãnh đạo hai nhà nước đồng
ý về mặt nguyên tắc là không để
tranh chấpbiểnĐôngphávỡ toàn
bộmối quanhệ songphương, giải
quyết tranh chấp bằng biện pháp
hòa bình.
Tuy nhiên, TQ không ngừng từ
bỏnhữngyêusáchchủquyềnvô lý
từ đường chín đoạn cũng như gia
tăngcáchoạtđộngđơnphươnggây
mất ổn định như cải tạo đảo đá ở
khuvựcquầnđảoTrườngSacũng
như lắp đặt tên lửa đất đối không
và radar ởkhuvựcđảoHoàngSa.
ChắcchắnTQ sẽngàycàngmạnh
mẽ trong thờigiansắp tớikhiquân
sự hóa các đảo còn lại. Bức tranh
lớnquanhệTrung-Việt trong thời
gian sắp tới có lẽ sẽ chứng kiến
mộtVN vừa phải “vất vả” bảo vệ
chủquyềnởvùngbiểnĐông, vừa
tránhđẩyquanhệhai nướcxuống
thấp như hồi tháng5-2014.
. Trong cán cân lực lượng hiện
nayvà trong tương lai (khiTQcòn
gia tăng áp lực nhiều hơn, thậm
chí ưu thế hơn trướcMỹ tại biển
Đông), quan hệ Việt-Trung thời
gian tới sẽ như thế nào?
+Tôi nghĩ rằng chính sách đối
ngoạicủaVNđốivớiTQchạy trên
một trục ngang, biến thiên trong
phạm vi gần gũi với TQ hay xa
cách TQ. Trục ngang chính sách
đối ngoại củaVNkhôngchỉ quyết
địnhbởimongmuốncủagiới lãnh
đạoVNmàcòn tùy thuộcvàochính
sáchcủaTQ.Hànhđộng thân thiện
của TQ ở vùng biểnĐông có thể
hút VN về phía TQ và ngược lại
có thể đẩyVN ra xaTQ.
. Phải chăng VN nên cân nhắc
xích gần lại với Mỹ, Nhật Bản và
các nước đối trọng với TQ để tìm
kiếm sựmặc cả trongquanhệ với
BắcKinh?
+Cáchọcgiả theochủnghĩahiện
thực cho rằng những hành động
gây căng thẳng gần đây củaTQở
vùng biểnĐông sẽ khuyến khích
VNxích lại gầnhơnvới các quốc
gia đối đầu với TQ nhưMỹ, Nhật
BảnvàẤnĐộ.Tuynhiên, tôikhông
nghĩ tốt choVN khi mối quan hệ
Việt-Trung có thể tỉ lệ nghịch với
mốiquanhệViệt-MỹhayViệt-Nhật.
Tốt hơn cho một quốc gia vẫn
còn yếu về sức mạnh nhưVN là
có thểquanhệcânbằngvới cảMỹ
vàTQ.Tuynhiên, điềunàykhông
hoàn toàn dễ dàng. Năm 2016
cũng là năm bầu cử tổng thống
Mỹ, chính vì vậy tôi nghĩ TQ sẽ
gây áp lựcnhiềuhơnởvùngbiển
Đôngbởi vìMỹhạnchếgâycăng
thẳnghayxungđột.TQsẽ tậndụng
điều này để đơn phương áp đặt
chủ quyền củamình ở vùng biển
tranh chấp ở khu vực biểnĐông.
Dođó sự lựachọnchochính sách
của VN ở vùng biển Đông trong
năm2016khôngcónhiềuvàkịch
bản chomối quan hệ Trung-Việt
có lẽ sẽngàycàngchênh lệch, bất
đối xứng hơn nếuVN không thể
tự chủ, tự cường.
“Haicân
bằng”
trong
quanhệ
vớiTrung
Quốc
BiểnĐông càng nóng Việt Nam càng phải
biết cách “cân bằng” trướcmột TrungQuốc
hung hăng nhưng cũng rất quan trọng.
hai nướchiệnnaycũng sẽgâyảnh
hưởng nặng đến quan hệ kinh tế,
màVNsẽ làquốcgiabị ảnhhưởng
nặnghơn cả.
.
GSMohanMalik nhận định:
“Khôngcó thứgì làcủachokhông
trongquanhệ thươngmại vớiTQ,
đặc biệt là thamgia vào các sáng
kiến quỹ con đường tơ lụa hay
AIIB...”. Ông nhận định như thế
nào về vấn đề này khi liên tưởng
đến quan hệ Việt-Trung và tranh
chấpbiểnĐông?
+Tất cả quốc gia đều quan tâm
vàcốgắngbảovệ lợi íchquốcgia
củamình trongcácsángkiến, hiệp
định,hiệpướcsongphươnghayđa
phương. Điều quan trọng là mỗi
quốcgia thànhviên trongsángkiến
đó thương lượngđểbảovệ lợi ích
quốcgiacủamìnhnhư thếnào.Dự
VNcầncânbằngtrongquanhệvớicácnướchơn lànghiêngvềmộtphíanào.
Ảnh:GREATSILKROAD
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook