054-2016 - page 9

9
THỨSÁU
4-3-2016
KIMPHỤNG
V
ừa qua, SởTư phápTP.HCM
nhận được một số phản ánh
liên quan đến việc đăng ký
hộ tịch, nhất là việc xác nhận tình
trạnghônnhân (gọi tắt là xác nhận
độc thân) theoLuật Hộ tịch và các
văn bản hướng dẫn thi hành. Đó là
những trường hợp người dân sinh
sống ở nhiều nơi khác nhau trong
nước, nước ngoài… gặp khó khăn
khi xác nhận độc thân.
BàLêThị BìnhMinh, PhóGiám
đốcSởTưphápTP.HCM, chobiết:
“Về vấn đề này, SởTư pháp đã có
vănbảnxinýkiếncủaBộTưpháp.
Trong khi chờ hướng dẫn của Bộ,
để thống nhất cách hiểu, tránh gây
khó khăn, phiền hà cho người dân,
SởđãbanhànhcôngvăngửiUBND
quận,huyệnhướngdẫnvềviệcnày”.
Công văn này nêu rõ căn cứ
vào khoản 1Điều 21Nghị định số
123/2015 (quy định chi tiết một số
điềuvàbiệnpháp thi hànhLuậtHộ
tịch) thì UBND cấp xã nơi thường
trúcủacôngdânViệtNam thựchiện
việc cấp giấy xác nhận độc thân.
Trường hợp công dânViệt Nam
không có nơi thường trú nhưng có
đăng ký tạm trú theo quy định của
pháp luật về cư trú thì UBND cấp
xãnơingườiđóđăngký tạm trúcấp
giấyxác nhậnnày.
Nếu người yêu cầu xác nhận độc
thân đã từng
đăng ký thường trú
tại nhiều nơi khác nhau, người đó
có trách nhiệm chứngminh về tình
trạng hônnhân củamình.
Trườnghợpngườiđókhôngchứng
minh được thì công chức tư pháp
- hộ tịch báo cáo chủ tịch UBND
cấp xã có văn bản đề nghị UBND
cấp xã
nơi người đó đã từng đăng
ký thường trú
tiến hành kiểm tra,
xác minh về tình trạng hôn nhân
của người đó.
Theo Điều 18 Luật Cư trú thì
đăng ký thường trú
là việc công
dân đăng ký nơi thường trú của
mìnhvới cơquannhànướccó thẩm
quyềnvàđượccơquannày làm thủ
tục đăng ký thường trú, cấp sổ hộ
khẩu cho họ.
Căn cứ vào quy định này, người
đã có sổ hộ khẩu thường trú ở
nhiều nơi trên đất nước Việt Nam
phải chứngminh về tình trạng hôn
nhâncủamìnhởnhữngnơi đã từng
thường trú.
Trườnghợpngườiđókhôngchứng
minhđược thìUBNDcấpxãcóvăn
bản xác minh. Việc xác minh này
thực hiện ở những nơi thường trú
trước đây của họ trên phạm vi đất
nướcViệt Nam.■
Xácnhậnđộc thân
ởnơi cóhộkhẩu
ĐólànộidunghướngdẫncủaSởTưphápTP.HCMgửiUBNDcác
quận,huyệnkhithựchiệncấpgiấyxácnhậntìnhtrạnghônnhâncho
ngườidân.
Ngườidânđang làmthủtụchộtịchtạiđịaphương.Ảnh:HTD
Ngày3-3,ôngHuỳnhVănNénđãđếnCụcĐiều traVKSND
Tối cao (trụ sở phía Nam) để làm việc theo lời mời của cơ
quan này. Trước đó, ôngNén cóđơn tố cáomột số cánbộ tố
tụng đã làm oan cho ông trong cả hai vụ án “Vườn điều” và
vụ bàLêThị Bông bị sát hại.
Ngoài ôngNén,CụcĐiều tracònmời thêmhai nhânchứng
làôngNguyễnThận - người suốt 17nămđi kêuoan choông
Nén và cụHuỳnhVăn Truyện - cha ruột ôngNén cùng hai
luật sưNguyễnQuynh, PhạmCôngÚt (đang hỗ trợ pháp lý
cho ôngNén).
“Trong đơn tố cáo, ôngNén liệt kê danh sách 14 người đã
thamgiađiều tra, truy tốvàxét xửông trongquá trình tố tụng
của cả hai vụ án” - ôngNguyễn Thận cho biết. Đơn nêu cụ
thểchứcdanhcủanhữngngười tiếnhành tố tụngcó liênquan
cần phải xem xét gồm các điều tra viên, thủ trưởng cơ quan
điều tra kýkết luậnđiều tra, kiểm sát viên, lãnhđạoVKSký
cáo trạng, thẩmphánxét xử cấp sơ thẩm. Trongđó, ôngNén
nêuđíchdanhhai nguyênđiều tra viên (làCaoVănHùngvà
Đinh Kỳ Đáp) và đề nghị cơ quan có thẩm quyền truy cứu
trách nhiệm hình sự những người này.
ÔngNén đề nghị xem xét những người tiến hành tố tụng
trênvềcáchànhvi lạmquyền trongkhi thi hànhcôngvụ, truy
cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, ra bản án trái
pháp luật, dùngnhụchình, bứccung, làmsai lệchhồsơvụán.
Theomộtnguồn tincủa
PhápLuậtTP.HCM
, saukhiVKSND
Tối cao phíaNam thụ lý đơn tố cáo của ôngNén, CụcĐiều
tra đã phân công cán bộ tiếp nhận thông tin và xácminh vụ
việc để làm rõ những nội dung trong đơn.
NGUYỄNHIỀN
CụcĐiềutraVKSNDTốicaolàmviệcvớiôngNén
Ngườiđãcósổhộkhẩuthường
trúởnhiềunơitrênđấtnước
ViệtNamphảichứngminhvề
tìnhtrạnghônnhâncủamìnhở
nhữngnơiđãtừngthườngtrú.
Bỏgửiphỏngvấnkhi cấpgiấyxácnhậnđộc thân
Theokhoản1Điều21Nghị định123/2015, UBNDcấpxãnơi thường trú
củacôngdânViệtNamthựchiệnviệccấpgiấyxácnhậnđộcthân.Tạikhoản
2Điều23nghị định trêncũngquyđịnhgiấynàyđược sửdụngđểkếthôn
tạicơquancóthẩmquyềncủaViệtNam,kếthôntạicơquancóthẩmquyền
củanướcngoài ởnướcngoài hoặc sửdụngvàomụcđíchkhác.
Nhưvậy, kể từ1-1-2016,UBNDcấpxã (nơi thường trúcủacôngdânViệt
Nam)có thẩmquyềncấpgiấyxácnhậnđộc thânchocôngdânViệtNamđể
kết hôn với người nướcngoàimà không cầngửi vềSởTưphápđểphỏng
vấn theoquyđịnhcũ (Điều28Nghị định126/2014).
LÊTHỊBÌNHMINH
,
PhóGiámđốcSởTưphápTP.HCM
Dânhàilònggiámsát
oansaicủaỦybanTưpháp
CửtriđềnghịỦybanTưphápcủaQuốchộigiámsát
côngtácphòng,chốngthamnhũng.
Chương trìnhgiám sát oan sai và chốngbức cungnhục hình của
Ủy ban Tư pháp (UBTP) của Quốc hội triển khai thời gian qua
được người dân hài lòng. Đó là nhận xét chung của nhiều đại biểu
tại hội nghị tổng kết công tác nhiệm kỳXIII củaUBTP củaQuốc
hội tổ chức tại ĐàNẵng ngày 3-3.
TheoôngNguyễnĐìnhQuyền, PhóChủnhiệmUBTP, thời gian
quaUBTPđã
tổ chức các
đoàn giám
sátviệcchấp
hành pháp
luật của các
cơ quan có
thẩmquyền
ở t r u n g
ươngvà địa
phương, tổ
chức các
phiên giải
trình, giám
sát việcgiải
quyết đơn
thư khiếu nại, tố cáo... Qua đó, UBTP đã phát hiện những tồn
tại, hạn chế của các cơ quan chịu sự giám sát để kịp thời kiến
nghị, yêu cầu khắc phục.
Trongđó, nổi bật làhoạt độnggiám sát về tìnhhìnhoan, sai trong
việcápdụngpháp luật vềhình sự, tố tụnghình sựvàviệcbồi thường
thiệt hại cho người bị oan. “Qua giám sát, UBTPđã kiến nghị các
cơ quan điều tra, VKSND, TAND các cấp khẩn trương giải quyết
các trường hợp có dấu hiệu oan hay bỏ lọt người phạm tội và bồi
thường chongười bị oan.Nhờvậy, thời gianquađãgiảm thiểu các
trường hợp bắt, tạm giữ hình sự sau đó chuyển sang xử lý hành
chính. Chấn chỉnhviệc lạmdụng ápdụngĐiều125BLHSvàĐiều
107BLHS để đình chỉ điều tra, dẫn đến bỏ lọt tội phạm hoặc làm
oan người vô tội” - ôngQuyền nói.
Ngoài ra UBTP cũng đã làm rõ được những hạn chế, thiếu sót
trong công tác thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ, chống bức
cung, nhục hình và việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong
hoạt động điều tra, xử lý tội phạm.
BàTrầnThịQuốcKhánh,ỦyviênỦybanKHCN&MTcủaQuốc
hội, nói: “Lần đầu tiên những hoạt động giám sát của UBTP được
người dânhài lòngnhưvấnđềoan sai vàchốngbứccungnhụchình.
Những cuộc giám sát như thế sẽ gópphầnxâydựngnhà nước pháp
quyền,mang lại lòng tin cho nhân dân”.
Đại diện TAND Tối cao và VKSND Tối cao cũng đề nghị
UBTP tăng cường hơn nữa công tác giám sát oan sai để góp
phần nâng cao trách nhiệm, năng lực của cán bộ. “Đối với
những vụ án có nhiều quan điểm khác nhau thì UBTP có thể
làm trọng tài để đưa ra phán quyết cuối cùng. Bởi có những
vụ việc tranh luận, kéo dài dai dẳng đến 20 năm” - một đại
biểu kiến nghị.
Ông Huỳnh Nghĩa, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TP Đà
Nẵng, cho hay cử tri phân vân việc chống tham nhũng và lãng
phí chưa quyết liệt. Nhiều vụ tham nhũng gây thất thoát hàng
ngàn tỉ đồng nhưng thu hồi lại rất ít. Điều này khiến người dân
mất lòng tin. “UBTP nên giám sát nhiều hơn, truy vấn đề mạnh
hơn để chống tham nhũng, lãng phí chứ vấn đề này dân kêu dữ
lắm” - ôngNghĩa nói.
TẤNTÀI
Ngườidânđánhgiáchươngtrìnhgiámsátoansaivà
chốngbứccungnhụchìnhcủaUBTPcủaQuốchội thờigian
quacóhiệuquả.Ảnh:TT
Từtráiqua:ÔngHuỳnhVănNén,cụHuỳnhVănTruyện, luậtsư
PhạmCôngÚtvàôngNguyễnThậntại trụsởphíaNamcủa
VKSNDTốicao.Ảnh:NGUYỄNHIỀN
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook