057-2016 - page 4

4
THỨHAI
7-3-2016
Nhà nước - Công dân
ÔngNguyễnNgọcHạnh,PhóGiámđốcSởVH-TT&DLBình
Thuận, chobiếtsốtiềnôngTiệpkýquỹ500triệuđồngđang
đượcdùngvàoviệchoàn thổ, san lấpcáchốđàovànhững
hốđánhmìnnhamnhở trênđỉnhnúiTàu.
“KhobáunúiTàucách
biểnchỉvàichụcmét”(!?)
Ngườiđànôngvừaxuấthiệnchorằng“khobáu”núiTàuđượcchônởbavịtrí
chứkhôngphảitrênđỉnhnúinhưthôngtintrướcđây.
PHƯƠNGNAM
“Đ
úng làcóviệcmột
ngườiđànôngvừa
trìnhbáochochính
quyềnxãPhướcThểvềbavị
trícủa“khobáu”núiTàu.Sở
VH-TT&DL đang chờ báo
cáo của UBND xã Phước
Thểđểxemxét trìnhUBND
tỉnh” -ngày6-3,ôngNguyễn
Ngọc Hạnh, Phó Giám đốc
Sở VH-TT&DL tỉnh Bình
Thuận, Tổ trưởng Tổ giám
sát dự án thăm dò, khai thác
tài sản nghi bị chôn giấu ở
núi Tàu, xã Phước Thể, Tuy
Phong, chobiết.
“Khobáu không
nằm trênđỉnhnúi”
ÔngĐặngNgọcLong,Chủ
tịchUBNDxãPhướcThể,thông
tin thêm:Sáng4-3,mộtngười
đànông (giấu tên) cưngụ tại
TP.HCM đến trụ sởUBND
xã trìnhbáovề việcmình có
đầyđủ tài liệu, hồsơvề“kho
báu”núiTàu (theodư luận là
chứa4.000 tấnvàngdoquân
đội Nhật Bản chôn giấu sau
Thếchiến thứhai).Ngườinày
khẳng định hàng chục năm
qua nhiều người đã sai lầm
khi tập trung khai thác “kho
báu” trên đỉnh núi Tàu. Kỳ
thực thì số lượngvàngkhổng
lồ được chôn giấu cách núi
Tàu khoảng 1 km, có ba địa
điểmvàchỉ cáchbiểnPhước
Thểvài chụcmét.
“Khiđi thựcđịacùng tôivà
đại diện công an, tưphápxã,
người này chỉ ra ba vị trí và
chobiết“khobáu”đượcchôn
ởđộ sâu từ7đến10m, nằm
dưới lớpbê tôngdàykhoảng
bốntấc.Chúngtôichỉghinhận
vìkhôngcóphương tiệnkiểm
tra.Riêngcánhân tôi thì thấy
chuyệnnàyviểnvôngquá!” -
ôngLongchia sẻ.
Hơn20năm tìm
kiếm ròng rã
“Kho báu” núi Tàu từng
đượcôngTrầnVănTiệp(ngụ
Phú Nhuận, TP.HCM) đeo
đuổi hàngchụcnămqua.Từ
năm1993đến tháng3-2015,
ông Tiệp được UBND tỉnh
BìnhThuận cấpphépvà gia
hạn nhiều lần để thăm dò
“kho báu” nhưng không có
kếtquả.NgoàiôngTiệp, còn
có ít nhất hai người nữa cho
rằng mình đang nắm trong
tay“mật đồ”của“khobáu”.
Cụ thể, ôngLêVănHiền,
nguyênBí thưTỉnhủyThuận
Hải(BìnhThuận,NinhThuận
ngày nay), từng khẳng định
vàonăm1987ôngđãcómột
số bằng chứng về việc quân
độiNhậtchôngiấukhobáu tại
núi Tàu trước khi Thế chiến
thứhai kết thúc. Năm1976,
tỉnhThuậnHảiđãcho thợ lặn
raCùLaoCâu cáchnúi Tàu
hơn 3 hải lý tìm những con
tàuNhậtBảnđắmdướibiển.
Kếtquảnhữngcon tàuđắmở
vùngbiểnnàyđều rỗng ruột
nên họ tin rằng sau khi bốc
vàng lênđất liền, nhữngcon
tàu vận chuyển được đánh
đắmđểgiữbímật.Với niềm
tinnhưvậy, từnăm2001đến
2003, ôngHiềnvà ôngTiệp
bắt taynhauđểbiếnướcmơ
về “kho báu” thành sự thật
nhưngđều thất bại.
Ngoài ra, tấmmật đồ “kho
báu” còn có thêmmột dị bản
kháccủaanhTVAngụ thị trấn
LiênHương(TuyPhong).Theo
anhA.,chacủaanhlàtrungđội
trưởng línhbảo an từngnhận
lệnh dẫn trung đội củamình
bảovệchonhómngườiMỹđổ
bộbằng trực thăngxuốngnúi
Tàu tìm “kho báu” vào năm
1971. Đặc biệt, ông nội của
ông từng làcôngnhângácghi
củađề-pôxe lửaVĩnhHảođã
pháthiệnánhđènsángrựcsuốt
18đêm trênđỉnhnúiTàuvào
năm1943. Sauđó cả ôngnội
vàngườichađãdẫnanhA. lên
đỉnhnúiTàuđểtựvẽlạitấmbản
đồvịtrí“khobáu”.Thậtkỳlạlà
tấmbảnđồnàygầnnhư trùng
khớpvớivị tríkhai thácchính
vànhững tài liệumàôngTiệp
cóđược.Tuynhiên,khianhA.
đềnghịtraotấmbảnđồ,đổilại
anhđượcchiamột phần“kho
báu” thì ôngTiệp kiên quyết
khước từ.ĐếnnayanhA.vẫn
cho rằngvị tríôngTiệpđào là
đúngnhưngcửahầmsaibétdo
khôngcăncứvào tấmbảnđồ
ba thếhệcủaanh ta.
♦♦♦
Nhữngtưởngsauhàngchục
năm dò tìm không kết quả,
“kho báu” núi Tàu sẽ chìm
vào quên lãng. Nhưng với
thông tinmà người đàn ông
cung cấp ngày 4-3, một lần
nữacâuchuyện“khobáu”núi
Tàu lạinóng lênvàchưabiết
bao giờ kết thúc!■
Nôngsảnnăngsuấtthấp,giácaokhôngthểvàosiêuthị
“Riêngtôithìthấychuyện
nàyviểnvôngquá!”
Ông
ĐẶNGNGỌCLONG
,Chủtịch
UBNDxãPhướcThể,TuyPhong,
BìnhThuận
ĐỉnhnúiTàuđangđượchoànthổ,san lấpcáchốđàovànhữnghốđánhmìnnhamnhở.Ảnh:P.NAM
Tiếnhànhcưỡngchế
tháodỡphầnsaiphạm
củatòanhà8BLêTrực
Sáng6-3, lực lượng chức năng đã tiến hành cưỡng
chế tháodỡ phần sai phạm tại tòa nhà 8BLêTrực
thuộc phườngĐiệnBiên, quậnBaĐình (HàNội)
theonhư thông báo hôm 4-3vừa qua.
Ghi nhận trong buổi sáng cùng ngày có khoảng
50 công nhân được huy động tới làm việc liên tục
tại tầng 19 của tòa nhà dưới sự giám sát của thanh
tra. Cácmáy khoan bê tông cỡ lớn cũng được đưa
đến để phục vụ cho việc tháo dỡ. Những lớp bê
tông của sàn được khoan vỡ, lộ không gian tầng
phía dưới.
Việc cưỡng chế tháo dỡ phần sai phạm của
tòa nhà này được thực hiện theo quyết định của
UBND quận Ba Đình về việc áp dụng biện pháp
cưỡng chế để thi hành quyết định xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động xây dựng công
trình đối với công trình số 8B phố Lê Trực. Đồng
thời, UBND phường Điện Biên đã buộc chủ đầu
tư phải thực hiện đúng yêu cầu của lực lượng thi
hành quyết định cưỡng chế, chịu trách nhiệm chi
trả toàn bộ chi phí. Việc tổ chức cưỡng chế tháo
dỡ phần sai phạm của công trình này được thực
hiện từ ngày 6-3 và hạn chót là ngày 29-4.
Trước đó, theo như kết luận của thanh tra, từ
tháng 3-2011 đến tháng 12-2012, công trình này
thi công khi không có giấy phép xây dựng và
có nhiều sai phạm từ tầng tám (phía đường Trần
Phú kéo dài) phải có khoảng lùi khối cao tầng
3,36m so với khối đế nhưng chủ đầu tư không
thực hiện đã xây thẳng đếnmái. Phần giật cấp
đầu hồi phía đông theo thiết kế từ độ cao 44m
công trình giật cấp vào 15m và tại độ cao 50m,
công trình giật cấp tiếp thêm 5,3m về phía tây
nhưng chủ đầu tư không xây dựng giật cấp làm
tăng diện tích sàn.
Trong giấy phép xây dựng cũng quy định chiều
cao của công trình đến đỉnh tum thang là 53m
nhưng chủ đầu tư tự ý điều chỉnh tăng chiều cao
các tầng, xây dựng thêm tầng 19; tổng chiều cao
thực tế khoảng 69m. Diện tích sàn xây dựng
khoảng 36.000m
2
, tăng hơn 6.100m
2
so với giấy
phép.
PHIHÙNG
Sáng 6-3, nhiềungười dân đến từ các xã xâydựngnông
thônmới đã lên tiếng phản ánhvề đời sống cònbấp bênh
tại chương trình
Lắng nghe vàTrao đổi
tháng3với chủđề
“xâydựng nông thônmới”, doHĐNDTP.HCM phối hợp
vớiĐài Truyền hìnhTP tổ chức.
ÔngVõVănSành, đến từ xãTamThônHiệp, huyện
CầnGiờ chobiết bên cạnh những thành tựu đạt được
trongquá trình xây dựng nông thônmới, điềukhiến bà
conCầnGiờ chưa yên tâm là đời sốngvẫn còn bấpbênh.
Chănnuôi thủy sản xưa nay vẫn là nghề chủ lực nhưng
hiện ngành này còn quá nhiều khó khăn. Từđó, ông kiến
nghị TPxây dựng hệ thống kiểmđịnh chất lượng nước
cho nông dânnuôi tôm.
Còn ôngPhạmTấnNgoan, đến từ huyệnBìnhChánh
kiến nghị TPcầnquan tâmđưa nước sạchvề cho người
dân ngoại thành. Ông cho rằng huyệnBìnhChánhhiện
vẫn còn 49% hộ dân phải dùngnướcmưa, nước giếng
khoan. ÔngNgoan cũng phản ánh nôngdân trồng rau
sạch theo chuẩnVietGAPvẫn phải bángiá ngang ngửa
với rau ngoài thị trường, chỉ khi vào siêu thịmới có giá tốt
mà không dễ bán được hàng cho siêu thị.
ÔngVõVănLang, đến từ huyệnHócMôn cũng phản
ánh còn tình trạng người dân tạm trú phải xài nước với giá
gấp đôi người có hộ khẩu thường trú. Có hộ phải trả tiền
nước với giá khoảng13.000 đồng/m
3
.
Trả lời người dân, ôngNguyễnNgọcHòa, PhóGiám
đốc SởCôngThươngTP.HCM, chobiết thị trường tiêu
thụ nông sảnởTP rất lớn nhưng đây là thị trường khắt
khe, đòi hỏi caovề chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
“Chúng tôi sẵn sàng đứng ra kết nối, hỗ trợ bà con trong
khâu tiêu thụ. Nhưngkhông thể bánhàng cho siêu thị nếu
nông sản củamìnhnăng suất thấp, giá thành cao. Nông
dân cần chú ý vấnđề này” - ôngHòa nói.Về ýkiến phản
ánh giá nước cao, đại diệnngành cấp nướcTPchobiết đã
chụp lại hóa đơn tiền nước của người dânvà sẽ yêu cầu
kiểm tra lại. Nếu thu sai phải trả lại tiền chongười dân.
ỦyviênThường trựcHĐNDTP.HCMHuỳnhCông
Hùng cho rằng việc xây dựng nông thônmới làmột quá
trình lâudài. Các yếu tốvề thu nhậpngười dân, xây dựng
hạ tầng xã hội, phát triển sảnxuất vẫn luônphải chăm lo.
Nhữngvấnđề còn tồn đọngdongười dân phản ánh sẽ
được ghi nhận, làm cơ sở đểTP tiếp tục chỉ đạo các đơn
vị có trách nhiệmgiải quyết.Mục tiêuquan trọng nhất là
nâng cao đời sống của người dân ngoại thành, gia tănggiá
trị của sảnxuất nôngnghiệpTP.
TÁLÂM
Cáccôngnhânđangthựchiệnviệctháodỡphầnsaiphạm
tạicôngtrình8BLêTrựcngày6-3.Ảnh:PHIHÙNG
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook