057-2016 - page 8

8
dẫn đến kết án oan, HĐXX phải
chịu trách nhiệm pháp lý tương
xứng với yếu tố lỗi và hậu quả
nghiêm trọng đã gây ra, kể cả
trách nhiệm hình sự.
Luật sư
BÙI
QUANG
NGHIÊM
,
PhóChủ
nhiệmĐoàn
Luật sư
TP.HCM:
Phải xem
xét trách nhiệmhình sự
Việc điều tra, xem xét, xử lý
những người có trách nhiệm để
xảy raoan sai choôngHuỳnhVăn
Nén làhết sức cần thiết nhằmđem
lại sự công bằng trong xã hội, răn
đe, phòng ngừa nhữnghành vi sai
trái tương tự và giữ gìn kỷ cương
phépnước.Về nguyên tắc, lỗi đến
đâu thì bị xử lý đến đó. Chính vì
thế, tôi rất không đồng ý với các
lý do để TAND Bình Thuận chỉ
xử lý nội bộ hai thẩm phán và hai
hội thẩm nhân dân đã tham gia
xét xử oan.
Với các quyền hạn, nhiệm vụ
của HĐXX, các thành viên trên
phải làm đầy đủ các yêu cầu luật
định để xác định sự thật của vụ
án. Họ không thể chỉ căn cứ vào
hồ sơ vụ án và lời khai nhận tội
lúc thế này, lúc thế khác để kết tội
một con người. Nếu không làm
hết trách nhiệm dẫn đến oan sai
thì họ buộc phải chịu trách nhiệm
pháp lý phù hợp với mức độ lỗi.
Đối chiếu với các quy định của
pháp luật thì trường hợp này phải
là trách nhiệm hình sự.
Về phía TAND Bình Thuận,
tôi cũng cho là không xác đáng
khi đổ lỗi với hàm ýTòa Tối cao
còn không thấy án có vấn đề thì
trách gì tòa cấp dưới. Do không
trực tiếp xét xử nên Tòa Tối cao
được phép dừng ở mức rút kinh
nghiệm cấp giám đốc thẩm. Còn
TAND tỉnh trực tiếp xét xử thì
phải hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước pháp luật về các phán quyết
cụ thể của mình.
Luật sư
NGUYỄN
MINHTÂM,
TổngThư ký
Liên đoàn
Luật sư
Việt Nam:
Cần xem
xét toàndiện, đầy đủ
Phê bình, rút kinhnghiệm làmột
biện pháp xử lýmang tính chất nội
bộ, không thuộc một trong những
biện pháp xử lý hành chính. Hình
thức này nhưmột cách góp ý cho
nhau trong nội bộ về một hành vi
mà chưa gây ra hậu quả lớn. Cònở
đây, hậuquảgây ra trongvụ ánoan
ôngNén là rất lớn, dovậyhình thức
phêbìnhkhông tươngxứngvới hậu
quả gây ra.
Về nội dung,TAND tỉnh Bình
Thuận căn cứ vào hai lý do là: Tại
tòa ông Nén đã khai nhận toàn bộ
hànhvi nhưkết luậnđiều travàcáo
trạngquykết,khôngkêuoan; sauđó
TANDTối cao có văn bản do phó
chánhTòaHình sự trả lời không có
căn cứđểkhángnghị giámđốcbản
án theo đơn của cha ôngNén.
Nếu viện dẫn hai lý do này để
làm căn cứ xử lý trách nhiệm thì
tòaphải xemxét toànbộ cácyếu tố
khác.Cụ thể, tuyôngNénkhôngkêu
oan nhưng hồ sơ vụ án có thể hiện
bị oan không?HĐXX phiên tòa có
xem xét trên nguyên tắc có lợi cho
bị cáo không? Tiếp đó là phải xem
tráchnhiệmcủangười ởTANDTối
caokývănbảnnói trên, căn cứvào
đâumà ra thông báo với nội dung
“chắc nịch” như thế.
Ông
HOÀNG
VĂNHẢI
,
nguyênPhó
Chánh án
TAND tỉnh
TâyNinh:
Nên chờ
kết luận
của Cục Điều traVKSND
Tối cao
Theo tôi, việc TAND tỉnh Bình
Thuận đã thống nhất áp dụng hình
thức phê bình, rút kinh nghiệm đối
với HĐXX sơ thẩm kết án oan ông
Nénkhócó thểnói lànặnghaynhẹ.
Chỉ có điều tòa tỉnh nên cân nhắc
thời điểm đưa ra kết luận. Vì trong
vụ này, Cục Điều tra VKSNDTối
cao cũng đã thụ lý đơn tố cáo của
ôngNén, nênchờýkiếnchính thức
từ cơquan này.
Tôi nghĩ án oan thì giống nhau
nhưng mỗi vụ bị làm oan luôn có
tình tiết khác nhau và mức độ lỗi
của những người đã làm oan khác
nhau.Nóxuất phát từnguyênnhân
chủ quan như trình độ nghiệp vụ
của thẩm phán, ý chí chủ quan
khi tuyên án, niềm tin nội tâm của
thẩm phán…Nguyên nhân khách
quan góp phần đến việc làm oan
nhưchính sáchpháp luật thời điểm
đó, bị can, bị cáonhận tội hay chối
tội... Do vậy, hình thức xử lý trách
nhiệm của người làm oan (nếu có)
cũng khác nhau, có khi là nội bộ,
Luật sư
TRẦN
CÔNGLY
TAO
,
Đoàn
Luật sư
TP.HCM:
Không
chấp nhận
chỉ phê bình nội bộ
So với vụ án ông Chấn thì vụ
ông Nén cũng có nhiều điểm
tương đồng: Đều là án oan, bị
cáo bị kết án chung thân và đã
phải ngồi tù hơn chục năm. Vậy
tại sao ở vụ ông Chấn, một thẩm
phán xét xử phúc thẩm đã bị khởi
tố (tội thiếu trách nhiệm gây hậu
quả nghiêm trọng), còn ở vụ án
ôngNén các thẩm phán xét xử sơ
thẩm (án này đã có hiệu lực) chỉ
bị phê bình nội bộ?
Theo thông tin trên
Pháp Luật
TP.HCM
, sở dĩ TAND tỉnh Bình
Thuận xử lý nhẹ các thành viên
trong HĐXX là vì tại phiên tòa,
ông Nén đã khai nhận toàn bộ
hành vi như kết luận điều tra và
cáo trạngquykết; ôngNénkhông
kêu oanmà luôn tự nhậnmình là
thủ phạm. Cạnh đó, khi bản án
hình sự sơ thẩm đã có hiệu lực
pháp luật, TAND Tối cao cũng
có văn bản khẳng định “không
có căn cứ để kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm”. Tuy nhiên,
theo tôi các lý do này đều không
xác đáng. Dù điều tra viên đã tạo
ra các chứng cứ phản ánh không
đúng sự thật khách quan của vụ
án, dù VKS đã chấp nhận hồ sơ
ngụy tạo để ra cáo trạng truy tố
ôngNén, sau đó phân công kiểm
sát viên giữ quyền công tố tại
phiên tòa thì HĐXX vẫn phải
kiểm tra, đánh giá tài liệu chứng
cứ theo quy định của BLTTHS.
Nếuđãkhông làmhết tráchnhiệm
Đẩymộtcôngdânvôtộiphảingồi tùoan17nămmàchỉbịphêbình, liệucótươngxứng?Trongảnh:ÔngHuỳnhVănNéngặp
lạingười thântrongngàyđượctrảtựdo.Ảnh:PHƯƠNGNAM
HĐXX LÀMOANÔNGHUỲNHVĂNNÉN
Chỉphêbình
nộibộ liệucó
tươngxứng?
ViệcTANDtỉnhBìnhThuậnchỉphêbình,
rútkinhnghiệmcácthànhviênHĐXXtừng
xửoanôngNénkhiếndưluậnbấtbìnhbởinó
khôngtươngxứngvớihậuquảmàhọđãgâyra
choông.
Việcxemxét,xử lýnhữngngười
gâyranỗioanchoôngHuỳnh
VănNén làhếtsứccầnthiết,
nhằmđem lạisựcôngbằng
trongxãhội.
Thời hiệuxử lýngười làmoanôngNén rasao?
ChuyệnôngNénoanthìđãrõ.Cáccơquantốtụng
tỉnhBìnhThuậnđã tổ chức xin lỗi ông. ÔngNénđã
cóđơngửi CụcĐiều traVKSNDTối caoyêucầukhởi
tốnhữngngười làmoanông; CụcĐiều trađã thụ lý
đơnnhưngđếnnayvẫnchưacókếtquả.
Việc xử lý nhữngngười làmoan cũngphải theo
quyđịnhpháp luật.Theoquanđiểmcánhân tôi, có
lẽvướngmắc lớnnhất hiệnnay trongvụnày làyếu
tố thời hiệu.
Tính từngàycơquan tố tụng làmoanôngNénđếnngàyôngNénđược
đình chỉ điều tra, chính thức thừanhận làmoanôngNénđãhơn15năm.
Trongkhi đối với tội rabảnán trái pháp luật thì khunghìnhphạt caonhất
là15năm. TheoĐiều8vàĐiều23BLHS thì thời hiệu truycứu tráchnhiệm
hình sựđối với trườnghợpnày là15năm. Vậy làđếnnay xemnhưđãhết
thời hạn truycứu tráchnhiệmhình sựnhữngngười này.
TrườnghợpCơquanđiều traVKSNDTối caokhôngkhởi tốvụán, khởi tố
bị can thì việc xử lýhành chínhhoặc kỷ luật theo Luật Cánbộ, công chức
đối với nhữngngười nàycũngđãhết thời hiệu.
Trongvụnàycóthôngtindư luậnchorằngcáccơquantiếnhànhtốtụng
tỉnhBìnhThuậncố tìnhkéodài việcđìnhchỉ điều trađối với ôngNén, chờ
đến khi hết thời hiệu truy cứu tráchnhiệmhình sựnhữngngười làmoan
ông rồimới đình chỉ. Đây là những thông tinmàCụcĐiều traVKSNDTối
caocầnphải làm rõ.
Trongvụviệcnàynếunhữngngười làmoanôngNénmàkhôngbị xử lý
gì cả thì rõ ràng“lẽcôngbằng”làchưa thỏađáng.Cònnếubị xử lý thì cũng
phảiphùhợpvới tínhchấtvàmứcđộvụviệcchứkhôngphải chỉ“phêbình,
rút kinhnghiệm” làxong.
Luật sư
LÊVĂNHOAN
,
ĐoànLuật sưTP.HCM
Tước quyền xét xử
Hình thứcphêbình trongnội bộ rõ
ràng là quá nhẹ và không tạo được
sự rănđe. Tùy theomứcđộ lỗi, HĐXX
cầnphải chịu tráchnhiệmpháp lý là
bị kỷ luật hoặcbị xử lýhình sự. Ngoài
ra, các thẩmphán trongHĐXX cầnbị
cấm thamgiaxét xửcó thời hạn.
Luật sư
NGUYỄNTHỊHỒNGLIÊN,
PhóChủnhiệmĐoànLuật sưTP.HCM
Tiêu điểm
có khi xử lý hành chính, có khi lại
phải xử lý hình sự.
Nếukhôngđồngývới kết quảxử
lýnày củaTAND tỉnhBìnhThuận,
ôngNéncóquyềnkhiếunạiđếncấp
trên là TAND Tối cao để yêu cầu
xem xét lại.■
NHÓMPV
Pháp luật & Cuộc sống
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook