103-2016 - page 6

6
THỨSÁU
22-4-2016
Chưakhi nào thiếucánhưhiệnnay
TheoôngDươngNgọcMinh, Chủ tịchHội đồngquản trị
Công tyCổphầnHùngVương, trongvòng18nămquachưa
khinàongànhcátragặpkhókhăndothiếunguyên liệunhư
hiệnnay.Nhữngnăm trướccũngcónhững lúc thiếunguồn
nguyên liệunhưngchủyếu làcụcbộmộtvài thờiđiểm, sau
đóvượtqua. Riêngnăm2016, ngay từđầunămđã thiếucá
trongdân, đặcbiệtđến tháng10 tới lànghiêm trọng.
Nguyênnhâncủaviệc thiếuhụtnày làdonăm2015, khó
khănvề thị trường tiêu thụnướcngoài khiếngiácá traxuất
khẩugiảm sút. Từđó kéo theogiámua cá nguyên liệu từ
nôngdân cũngphải hạ. Nôngdân thấy giá giảm, bị lỗ thì
bỏ trống ao không thèmnuôi nữahoặc chuyển sangnuôi
cá lóc, cá rôphi phụcvụ thị trườngnội địa.
Tuy vậy, giá xuất khẩu cá tra tăng liên tục. Hiện tại cung
khôngđủcầu. Riêng thị trườngTrungQuốcnhập rấtnhiều
cá traViệtNam.
“Chúngtôicónhàmáychếbiếnvớinguồncátựnuôi,bao
tiêu lênđến140.000 tấn.Ngoài racông tycũng thumuacá
donôngdânnuôi.Vớicáthumuatừnôngdân,HùngVương
hỗ trợ tíndụngbằng thức ăn cho cá. Nôngdân sẽbán cá
chocông tyvàcông tycamkếtmuacaohơngiá thị trường.
Mối liênkếtnàyđã thựchiệnnhiềunăm,khávữngchắcnên
năm2016, tuy trongngànhcá tra rất thiếuhụtnhưngHùng
Vươngcũngđỡ lohơn”-ôngMinhchohay.
p
Phóng sự - Chuyên đề
NHÓMPV
N
hiều đại gia thủy sản miền Tây nợ nần chồng chất,
phá sản… nhưng ngược lại cũng có không ít đại gia
vẫn sống khỏe, phát triển bền vững, ăn nên làm ra.
Đầu tư kiểu ăn xổi, chụpgiật
Bình luận về việcmột đại gia thủy sản ởmiền Tây vừa
vỡnợvà giámđốc lẫnkế toán trưởngbị bắt, ôngTrầnVăn
Lĩnh,TổngGiámđốcCông tyCổphầnThủysảnvàThương
mại ThuậnPhước, nói: “Tôi không bất ngờ”.
Khôngbấtngờbởivịgiámđốccông tynàyvốn làmphiên
dịch viên chomột công ty thủy sản nước ngoài. Thấy lợi
nhuận cao từ việc xuất khẩu thủy sản, người này liền đứng
ra lậpcông ty thủy sản riêng, kiếmđượcmột số tiềnkhá lớn
sauvài đơn hàng bán được giá và phất lên.
“Nhưngđể thànhcôngvàphát triểnbềnvững thì lãnhđạo
công ty cần phải có kiến thức chuyênmôn về ngành nghề
mìnhđangkinhdoanh, cầnbiếtquản trịcông ty,quản lýdòng
vốn, quản lý rủi ro… chứkhông thể là tayngangngàymột
ngàyhaimà thành côngđược” - ôngLĩnh nói.
Khôngchỉ công ty trênphất lênnhanhnhờmột vài phi vụ
trúngquả,một chuyêngiacho rằngviệcnhiềucông ty thủy
sản lên “nhưdiềugặpgió” rồi vỡnợkhông cógì làquábất
ngờ. Bởi chỉ vài năm trước đây, thời điểm xuất khẩu thủy
sản thuận lợi, các nhàmáy chế biến cá tra ởmiềnTâymọc
lênnhưnấm.
Thậmchínhiềucông ty tráingànhnhưđồgỗ, dầukhí, nhà
đất… cũng nhảy vào đầu tư kinh doanh thủy sản. Những
đơnvị nàykhông amhiểuvề thị trường thủy sản, không có
chuyênmônvề thủy sản, không taynghề, quản trị theokiểu
“tình cảm gia đình, họ hàng”. Thế nhưng thấy đầu tư vào
cá tra, con tôm có vẻ dễ ăn nên ồ ạt xây dựng nhàmáy,mà
phần lớn đều dựa quá lớn vào nguồn vốn vay từ các ngân
hàngvới lãi suất cao.
“Điều đáng nói hơn là không ít đại gia vay tiền từ ngân
hàng nhưng lại không đầu tư vào sản xuất kinh doanhmà
mang đi xây lâu đài, sắm xe sang đắt tiền để tạo thanh thế,
tạo niềm tin cho nông dân…Đến khi thị trường thủy sản
gặp khó khăn, giá bán giảm cộng thêm tiền lãi ngân hàng
phải trả cao đã “gặm” hết lợi nhuận, dẫn đến thua lỗ” - đại
diệnmột công ty thủy sảnphân tích.
Chưa kể một số công ty thủy sản thu mua nguyên liệu
không rõnguồngốc, khôngđảmbảochất lượng.Thếnênkhi
xuất khẩubị thị trườngnướcngoài trảvềvì nhiễmchất cấm,
kháng sinhkhiếnhọcàng lún sâuvàonợnần, bế tắc.Hệquả
tất yếu là công ty thua lỗ, nợ
ngânhàng, nợđối tác, nợ tiền
cácủanôngdân,nợ tiền lương
côngnhân...Chínhkiểu làmăn
chụpgiậtnhư trênkhiếnkhông
ítđạigiaphất lênnhanhnhưng
chẳngbao lâu sauđã lâmvào
cảnh “sớmnở tối tàn”.
Ở khía cạnh khác, một chuyên gia kinh tế nhìn nhận các
công ty thủy sản“cóvấnđề”phầnnhiềudogặpvướngmắc
vềvốnhoặc “taykhôngbắt giặc”.Chẳnghạnvayvốnngắn
hạn lãi suất caođểđầu tưdài hạn, đầu tưdàn trải trái ngành
nghề, quản trị không tốt, thiếuminhbạch…Đếnkhi trả lãi
tiềnvaykhôngnổi nên lãimẹ đẻ lãi con, dẫnđếnnợ chồng
nợ và “chết”.
Không “bỏ trứng vàomột giỏ”
Trên thực tếngành thủysảnnhữngnămgầnđâygặpnhiều
khókhăn:Dịchbệnhkhiến thiếuhụt nguyên liệu, hàng rào
kỹ thuật khắt khe của nước nhậpkhẩu, thuế chốngbánphá
giá, rồi sựcạnh tranhmạnh từcácđối thủTháiLan,ẤnĐộ,
Indonesia…
“Nhưngvẫncó rất nhiềucông tyxuất khẩu thủy sảnđứng
vững, phát triển tốt.Vì sao?Thứnhất, họbiết quản trị, điều
tiết chi tiêuhợp lýdòngvốn, khôngdựaquánhiềuvàovốn
vayngân hàng. Thứhai, những công ty thủy sản xuất khẩu
sức khỏe tốt là những đơn vị làm chủ được nguồn nguyên
liệu, thiết lập được chuỗi liên kết từ nuôi trồng đến chế
biếnxuất khẩu. Làm lãnhđạo công tyxuất khẩu cá tra sang
Mỹmà khôngbiết nuôi cá ra sao, cách chế biến cá thế nào,
nhữngmónngoncủacá tra làgì… thì khómàphát triểnbền
vữngđược” -TổngGiámđốcCông tyCổphầnThủy sảnvà
Thươngmại ThuậnPhướcTrầnVănLĩnh nói.
Đồngquanđiểm,ôngTrươngĐìnhHòe,TổngThưkýHiệp
hộiChếbiếnvàXuấtkhẩu thủysảnViệtNam (VASEP), nêu
thực tếnhững công tykhông chủđộngđượcnguồnnguyên
liệu, không có vùng nuôi, không tính toán được giá thành
con cá… thì sẽmất khả năng cạnh tranh.
“Ngược lại, những công ty đang sống khỏe hiện nay vì
họ có lãnh đạo giỏi, biết liên kết chuỗi giá trị với nhàmáy
thức ăn và người nuôi, cộng với sự hỗ trợ chuyênmôn của
những cơ quan quản lý, nhà khoa học trong ngành nông
nghiệpvà sửdụnghiệuquảnguồnvốn từngânhàng” - ông
Hòe nhìnnhận.
Khôngchỉvậy, cácdoanhnghiệp thànhcôngnày luôn tìm
cáchđadạnghóa thị trường, không“bỏ trứngvàomột giỏ”,
từ đó tránhđược rủi ro.
PhóTổngGiámđốcCông tyAnmyfishcoNguyễnAnhThư
dẫn chứng thị trườngxuất khẩu của công typhânbổhợp lý
tùy theonăng lựckhai thác.Thị trườngEU làchủ lựcchiếm
40%, cânbằng lại có thị trườngTrungĐôngchiếm35%, thị
trường châuÚc, châuMỹ lần lượt là 10% tổng kim ngạch
xuất khẩucủacông ty.Trongkhi đó, những thị trườngđang
phát triển tại cácnước châuÁ, công ty cũng chú trọngkhai
thác với thị phần 5%.
Đáng tiếc là vẫn có không ít công ty “chưa thuộc” bài
họcnàyvàhọ lâmnạnmột phầndo chỉ phụ thuộcvàomột
vài thị trường.Đơn cử thị trườngTrungQuốc có thời gian
thu mua tôm, cá dễ dãi, bất chấp chất lượng và kích cỡ.
Thế nênmột số công tyViệt chỉ tập trung xuất khẩu vào
thị trường này. Đến khi họ đột ngột ngưngmua thì doanh
nghiệp không biết bán cho ai, thậm chí bị quỵt tiền hàng,
trả hàng.
Nói thêmvề vấnđề này, ôngTrầnVănLĩnh, TổngGiám
đốcCông tyThuậnPhước, chia sẻnếu tập trungvàomột thị
trường có thể lúc thuận lợi thì lợi nhuận rất cao nhưng khi
khó khăn thì điêuđứngvì khóxoay sở, vực dậy.
Ông Lĩnh chia sẻ: “Vì vậy, công ty luôn tuân thủ thị
trường theo nguyên tắc 3-3-2-1. Tức là 30% xuất sang
Mỹ, 30% sang EU, 20% sang Trung Quốc và 10% sang
Nhật, Hàn. Phần còn lại bán nội địa hoặc tìm thị trường
mới. Như vậy, xuất khẩu không phụ thuộc thị trường nào,
nếuxảy ra rủi roở thị trườngTrungQuốc sẽ có thị trường
EU hayMỹ bù đắp”.
Việcchú trọngđếnđadạnghóa sảnphẩm, tăng sảnphẩm
cao cấp thayvì chỉ xuất thô cũng làmột cáchđể phát triển
vữngchắc. “Cómột sốcông tyđãđầu tưcôngnghệ, liênkết
với nhàmáy thức ăn để khai thác hết phụ phẩm liên quan
đến con cá như da, mỡ cá chiết xuất ra dầu cá Collagen,
xương cá làm thức ăn chăn nuôi…Điều đó nâng cao khả
năng cạnh tranh, nâng giá trị sản phẩm và giảm rủi ro cho
công tyViệt” - Thứ trưởng Bộ NN&PTNTVũVăn Tám
khuyến cáo.■
Đểđạigiakhông
“sớmnở tối tàn”
Concátramộtthờiđưanhiều
người thànhđạigianhưngcũng
khiếnmộtsốngườiphásản,đi
tù.Trongảnh:Thuhoạchcátraở
CầnThơ. Ảnh:GIATUỆ
ThủysảnBìnhAn(KCNTràNóc,
CầnThơ)mộtthờinổinhưcồn
nhưngvướngvàonợnầnnênchủ
sởhữuphảichuyểnchongười
khácvàđổi luônthươnghiệu.
Ảnh:GIATUỆ
Chínhkiểulàmănchụpgiậtkhiếnkhôngítđạigiaphấtlênnhanhnhưng
chẳngbaolâusaulâmvàocảnhbếtắc.
Mộttrongcácbíquyết
đểgiảmrủiro làđadạng
hóathịtrường,đadạng
hóasảnphẩmcógiátrị
giatăng.
Đằng
sau
đại gia
thủy
sản
ngã
ngựa -
Bài cuối
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook