103-2016 - page 16

16
THỨSÁU
22-4-2016
Quốc tế
1.373.490.000
người làdân sốTrungQuốc đại lục tínhđến 0giơngay
1-11-2015 theo thôngbáohôm 20-4 củaCucThông kê
quốcgiaTrungQuôc.Dânsốtăng33,77triệungười (0,5%/
năm) sovới nămnăm trước.
TNL
Bi kịchchìm tàuxảy ra trên
ĐịaTrungHải?
Ngày20-4 (giờđịaphương), CaoủyLHQvềngười
tị nạnphát thôngbáobày tỏ longại cóđến500nạn
nhân chết trongvụ chìm tàu chởngười di cưngoài
vùngbiểnLibya. 41người di cư sống sót cóquốc tịch
Somalia, Ethiopia, Sudan,AiCậpđãđượcđưađến
sânvậnđộngKalamata tạiHyLạp
(ảnh)
.Đêm20-4,
họ sẽđược chuyểnđến thủđôAthens.
Nhữngngười này kể lại họđã rời Libya trên con
tàudài 30m chở100-200 người. Sau nhiềugiờ lênh
đênh, bọn đưa người vượt biên chuyểnhọ sang con
tàu lớnhơn chở rất đông người. Trong lúc chuyển
tàu thì tàu lớnbị nghiêngvà chìm. Hôm16-4, tức ba
ngày sau đó,một tàuhàngPhilippines cứuđược số
người sống sót trên con tàunhỏ.
Báo
LeMonde
đưa tinngày21-4,mới chỉ cóSomalia
xácnhận thảmkịch tàuchìmdựa theo lời kểcủagia
đìnhcácnạnnhân.Đại diệnCaoủyLHQvềngười
tị nạnởHyLạpPhilippeLeclerckhẳngđịnh toànbộ
người di cưđềukể lại nhưnhau.Nếuquả thật tai nạn
xảy ra thì đây làbi kịchchìm tàu thảmkhốcnhất từ sau
vụchìm tàuchởngười di cưởđảoLampedusa (Ý) làm
800người chết ngày8-4nămngoái.
TNL
Phạmnhânkhôngmuốnbiệtgiam
đã thắngkiện
Ngày22-7-2011,AndersBehringBreivikđánh
bomxeởOslo (NaUy) rồi đến trại hèxả súnggiết
người (77người chết). Báođiện tử
Quartz
đưa tinvới
chính sáchgiamgiữkhoandung, Breivik thi hành án
tù21năm trongphònggiam có truyềnhình, phòng
tập thểdục,máy chơi điện tử.
Tuynhiên, Breivik
(ảnh)
vẫn kiệnnhà nước vi phạm
Côngước châuÂuvề nhân
quyền. Đơnkiệnmô tả biệt
giam là tra tấn. Ngày20-4
(giờđịa phương), tòa án
phán quyết ủng hộBreivik.
Tòa nhận xét: “Việc cấm
các hành vi đối xửvônhân đạovà đê hènđã tạo nên
các giá trị cơbản trongmột xã hội dân chủ. Điều
này được ápdụng trongmọi trường hợp, không
ngoại lệ đối với bọnkhủng bố haybọngiết người”.
Tòa tuyênnhànướcphải trảchi phí pháp lý40.500
USDchoBreivik.Nếukhôngbênnàokhángán trong
bốn tuần thì cácđiềukiệngiamgiữphải đượccải thiện.
Mùa thunămngoái, Breivik từngdọa tuyệt thực
vì bị biệt giam. Sauđó, thanh traQuốc hội nhận xét
giam giữBreivik trong tình trạng cô lập có nguy cơ
dẫn đến “đối xửvônhân đạo”.
Nhà báoNaUyAsne Seierstad cho biết Breivik
đã từngnhiều lầnkhiếu nại về điều kiện giamgiữ
như chỉ được cấpmột cốc nhựa kem dưỡng ẩmhằng
ngày và kem thì cứkhôdần, buồnggiamkhắc khổ
khiến hắnmất “nguồn cảmhứngvà năng lượng
tinh thần” về nghệ thuật treo tường. Trong thưgửi
hãng tinAFPnăm 2014, hắnđòi cập nhật phiên bản
Playstation 3 thay choPlaystation 2.
Năm 2011, chuyên gia củaLHQvề tra tấnđã kêu
gọi cấm ápdụnghình thức biệt giam trên toàn cầu,
trừ các trườnghợp cực đoan.
MINHTHÙY
PH.QUỲNH-TNL
D
ự kiến tháng tới Tòa
Trọng tài thường trực
La Haye (Hà Lan) sẽ
côngbốphánquyết trongvụ
Philippineskiện“đườngchín
đoạn”củaTrungQuốc.Bắc
Kinh sẽ phản ứng thế nào
trước phán quyết trọng tài?
GSJeromeA.CohenởĐH
LuậtNewYork (Mỹ) đưa ra
nhiềudựbáo trongbài phát
biểu tại ĐHTôChâu ởĐài
Bắchôm14-4 (bài phát biểu
được đăng lại trên tạp chí
ForeignPolicy
ngày 20-4).
Ông nhận định chắc chắn
TrungQuốckhôngchọncách
im lặng cho qua. Một số ý
kiến cho rằng Trung Quốc
có thể tuyên bố rút khỏi
CôngướcLHQvềLuậtBiển
(UNCLOS).
Tuy nhiên, giả thiết chắc
chắn nhất làTrungQuốc sẽ
đưa ra các tuyên bố chính
thức và không chính thức.
Tuyên bố sẽ có nội dung
bác bỏ thẩm quyền củaTòa
Trọng tài thường trực hoặc
gieo nghi ngờ quá trình xử
lýcủa tòa, thậmchí chỉ trích
tính chất độc lập và công
minh của tòa.
Phản ứng tiêu cực của
Trung Quốc sẽ làm tổn hại
cái gọi là “quyền lực mềm
của Trung Quốc” và làm
phương hại đến UNCLOS
màBắcKinhđã phê chuẩn.
Ngoài ra, các lợi ích riêng
của Bắc Kinh sẽ bị tổn
thương. Cộng đồng quốc tế
sẽ xemTrungQuốc là hình
ảnhđại diệnchohỗn loạnvề
luật pháp với các yêu sách
chủ quyền thái quá và hành
động hung hăng trên biển,
bao gồm xây đảo nhân tạo,
sân bay và cảng.
Điều quan trọng ở đây là
chính trịchứkhôngchỉ là luật
pháp. Phảnứngbácbỏphán
quyết trọng tài cònphảnánh
cácyếu tốdân tộcchủnghĩa
đang chiếmưu thế trong bộ
máy lãnh đạo quân đội và
chính trị ởTrungQuốc.
GS Jerome A. Cohen đề
nghị cácnướccó tranhchấp
ở biển Đông và biển Hoa
Đông cần “dội bom”Trung
Quốc bằng cách cùng nhau
đưa vấn đề tranh chấp ra
các định chế pháp lý quốc
tế giải quyết.
Giải phápnày sẽmang lại
hiệu quả thay vì các nước
chỉ tính toánđàmphán song
phươngkhôngbìnhđẳng,dai
dẳng và vô ích hoặc trông
chờvàoMỹhỗ trợquân sự.
Ông kêu gọi các nước
tranh chấpởbiểnĐôngnên
theogươngPhilippines giải
quyết tranh chấp theo tiến
trình UNCLOS. Ví dụ như
Malaysia và Indonesia có
thể sẽ làm như Philippines
nếu Trung Quốc tiếp tục
khiêu khích.
Thú vị nhất sẽ là trường
hợp của Nhật. Với tư cách
lànước thànhviênUNCLOS
ủnghộ tựdohànghải,Nhật
có thể đưa ra đề nghị riêng
phảnđốiyêusáchTrungQuốc
ởbiểnĐôngdùNhật không
phải làquốcgiaởbiểnĐông.
TrungQuốccố thuyếtphục
cộngđồngquốc tếrằngTrung
Quốc là nước lớn có trách
nhiệm và tôn trọng pháp
quyền.NhưvậyTrungQuốc
cần chấp nhận phán quyết
trọng tài sắp tới nhằm tìm
kiếm thỏa thuận chung hợp
lý để không làm suy yếu hệ
thốngUNCLOS.■
Lực lượngphảnứngnhanhhỗnhợpcủaMỹvàPhilippinestậptrậnđổbộđườngbiểnởAntique
(Philippines)ngày11-4.Ảnh:BỘQUỐCPHÒNGMỸ
TrangwebBộQuốc phòngMỹ đưa
tin tại cuộc họp báoởLầuNămGóc
hôm 20-4 (giờđịa phương), Đại tá
SteveWarren, người phát ngôn chiến
dịch
Inherent
Resolve
(chiến
dịch tấn
công
IS), từ
Baghdad
chobiết
lầnđầu
tiên
pháo đài bayB-52 đã ném bom
xuốngkhođạn ISởQayyarah (Iraq)
hôm 18-4 và quânđội Iraq đã giải
phóngTPHit (tỉnhAl-Anbar).
Ông xác nhậnhôm 17-4, quânđội
Mỹđã tấn côngmục tiêuSuleiman
AbdShabib al-Jabouri ởmiềnBắc
Iraq. Đây là tên chỉ huy nằm trong bộ
chỉ huy quân sự của IS.AFPđưa tin
vụ tấn công do đặc nhiệmMỹ cùng
lực lượngngười Kurd thực hiện và
mục tiêu đã bị tiêu diệt.
Tại cuộc họp báo, ông Steve
Warren đã khen ngợi Đại úy bộ binh
MỹBradleyGrimm công tác tại
căn cứ không quânAl-Asad ở tỉnh
Al-Anbar (Iraq). Từ tài liệu thu được
của bọn IS liên quan đếnĐanMạch,
BradleyGrimm phát triểnmạng lưới
thúc đẩy thông tin từ Iraq đến nhiều
thủ đô, từ đó phát hiện IS âmmưu
đánh bommột trường học tại Đan
Mạch.
Từ thông tin này, ĐanMạch đã bắt
giữmột nghi can và tịch thukhối chất
nổ tự tạo. Ngày 19-4, BradleyGrimm
đã đượcBộ trưởngQuốc phòngĐan
MạchPeter Bartram trao tặng huy
chương công trạngquốc phòng đặc
biệt
(ảnh)
.
D.THẢO
GS Jerome A. Cohen nhận định vụ kiện trọng tài của
Philippinescũng là thách thứcđốivớiMỹvề luậtphápquốc
tế. AnninhquốcgiaMỹngàycànggắnbóvới pháp luật về
hànghải vàMỹ cần tỏ thái độủnghộ các nước đưaTrung
Quốc vào vụ kiện trọng tài. Thế nhưng đến nayMỹ chưa
phêchuẩnUNCLOSdù trên thực tếMỹhànhđộngphùhợp
vớiUNCLOS.DođóMỹ rơi vào tình thếnhư là“hãy làm theo
nhữnggì chúng tôi nói chứkhôngphải nhữnggì chúng tôi
làm”.Mỹcũngmất lợi thếsovớiTrungQuốcvềcáckhảnăng
giảiquyết tranhchấpbởi cácnướccócảmgiácMỹxemgiải
phápquân sựđầy rủi ro là giải phápduy nhất để đáp trả
TrungQuốcởbiểnĐông.
Khiêukhíchchínhtrịdướivỏ
bọc luậtpháp.
(BộNgoạigiaoTrungQuốcđã từng
chỉ tríchTòaTrọng tài thường trực)
Nếuquátrìnhđàmphángiữa
Nhật với TrungQuốcvề tranh
chấp trên biểnHoaĐông cứ
kéodài, Nhật sẽ nhờ cậy đến
tácnhân thứba.
ĐảngDÂNCHỦTỰDOcủa
Thủ tướngShinzoAbe
Tiêu điểm
TrungQuốc làmgì với
phánquyết trọng tài?
Cácnướcphảicùngđưavấnđềtranhchấpraquốctếgiảiquyếtchứkhôngthể
đàmphánsongphươngdaidẳnghoặctrôngchờMỹ.
Từ Iraqpháâmmưuđánhbom trườnghọcĐanMạch
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook