108-2016 - page 18

14
THỨ TƯ
27-4-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Hồsơpháhoạimôi trườngcủaFormosa
Đâykhôngphải là lầnđầu tiênTậpđoànFormosadính líu
đến các bêbối vềhoạt động kinhdoanhgây hại đếnmôi
trường. Vàonăm2009, tổ chứcbảovệmôi trường củaĐức
Ethecon đã trao giải “Hành tinh đen”choTập đoàn nhựa
Formosa,ĐàiLoan.Đây làgiải thưởngnhằmbêutêncáctập
đoàngâyhại nghiêm trọngđếnmôi trường.
Năm1998, Formosa từng cố thải 3.000 tấn chất thải hóa
học ravịnhThái Lan,gầncửabiểnSihaoukville,Campuchia.
TheoEthecon,chotớihômnay,ngườidânCampuchiatạiđây
vẫncònbị ảnhhưởngsauvụxảchất thải củaFormosa. Còn
theo trangmạngcủaEPA (CơquanBảovệMôi trườngMỹ),
Formosavàonăm2012cũngtừngchịumứcphạtđến13triệu
USDđể khắc phục các vấnđềgây ônhiễmmôi trường tại
cácbangTexasvàLouisiana.Hồsơmôi trườngcủaFormosa
cộmcánđếnnỗiđã trở thànhvídụminhhọa trongbộsách
giáokhoa
Luậtmôi trường
củaBarryHill tạiMỹ.
TRUNGNHÂN
T
rongnhữngvụ“đại án”môi trường trên thếgiới, những
tậpđoàngây tổnhạinghiêm trọngđếnmôi trườngvàcuộc
sống của người dân luôn nhận sự trừng phạtmạnh tay.
Nhữngmức bồi thường kỷ lục là động lực cần thiết để các
tậpđoàn tìmcáchngănchặncác thảmhọa tương tự tái diễn.
Nhật Bản: Gầnnửa thế kỷđòi công lý
Trongkhoảng thời gian từnăm1938đếnnăm1968, nhà
máy hóa chất của Tập đoàn Chisso đã xả thải trái phép
nước thải công nghiệp vào vịnhMinamata. Các nhà khoa
học Nhật ước tính lượng nước thải này chứa tổng cộng
gần 27 tấnmetyl thủy ngân vô cùng độc hại. Metyl thủy
ngân ngấm vào cá và các sinh vật biển sinh sống tại vùng
biển, đầu độc nhiều thế hệ người dân sống tạiMinamata.
Vào năm 1956, một bác sĩ tại nhàmáyChisso đã báo cáo
về số trường hợp bệnh nhân bị tổn hại hệ thần kinh tăng
cao đột biến - căn bệnhmà sau này được biết đến với cái
tên “bệnhMinamata”. Những bệnh nhân nhiễm căn bệnh
quái ác thườngcócác triệuchứngnhưcogiật, bại liệt,mất
cảm giác, mất thăng bằng, mất khả năng kiểm soát cơ và
các chi. Phụnữmang thai ănphải thức ăn chứa chấtmetyl
thủy ngân cũng có khả năng sinh ra con cái bị dị tật về hệ
thầnkinh trungương.Một số trườnghợpnhiễmbệnhnặng
sẽ dẫn đến tử vong.
Kể từkhi chínhphủNhật chính thứccôngnhậnTậpđoàn
Chisso là thủ phạm gây ra căn bệnhMinamata, nhiều nạn
nhânvàgiađình tại cáckhuvựcbị ảnhhưởngđã tìmkiếm
bồi thường từ Tập đoàn Chisso, chính phủ Nhật Bản và
chính quyền địa phương Kumamoto - nơi cấp phép hoạt
động choTập đoànChisso. Tuy nhiên, thời gian xử lý các
vụ việc này vẫn vô cùng chậm chạp.Một nhóm nạn nhân
năm1969đãkhởi kiệnChissovới cáobuộchoạt động cẩu
thả gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng phải bốn năm sau
tòaánNhậtmới raphánquyết buộcChissođềnbùchocác
nạn nhân khởi kiện.
Hai cựu lãnh đạo của Chisso, cựu chủ tịch của tập đoàn
vàngười giám sát cáchoạt độngcủanhàmáy tạiMinamata,
cũng đã bị khởi tố hình sự vào năm 1979 với cáo buộc đã
gópphầngây racái chếtvàsự tổnhại sứckhỏenghiêm trọng
củanhiềungườidânMinamata.Cảhaingườibị tuyênánhai
năm tù giam và phán quyết nhận được sự đồng tình của cả
Tòa ánTối caoNhật Bản. Theo trang
Aeon.
co
, tòa án Nhật cũng buộc Công ty Chisso
phảinhanhchóngcải cáchmạnhmẽhệ thống
quản lý củamình. Những khoản bồi thường
màChisso trả cho cácnạnnhân lớnđếnmức
chính phủNhật đã phải hỗ trợ tài chính cho
tậpđoànnàyvàonăm1978,đảmbảo tậpđoàn
nàycó thể tiếp tục trả“gánhnặngônhục”của
họ.Đếnnăm1995, chínhphủNhật đãđệ trìnhmột kếhoạch
dàn xếp đền bù cho những ai chưa được công nhận làmắc
bệnhMinamata với điều kiện là những nạn nhân này phải
bãi kiện. Nhiều nạn nhân đã đồngý với đề xuất này.
TòaánTối caoNhậtBảnnăm2004cũngđãkết luậnchính
quyền vùngKumamoto và chính phủNhật cũng phải chịu
tráchnhiệm.Theođó, cáccơquanchức tráchđãkhông thực
hiện hết nhiệm vụ quản lý củamình và để xảy ra căn bệnh
Minamata.Tòa ánTối caoNhậtBảnkết luậnkể từkhi hoạt
độngxảchất thải trái phépcủaChissochính thứcđượcphát
hiện vào năm 1959, suốt ba năm trời chính quyền các cấp
đã không khuyến nghị người dân ngưng sử dụng cá đánh
bắt tại vùng vịnh.
Đến tháng 4-2010, chính phủ Nhật mới thông qua biện
pháp bồi thườngchonhữngnạnnhânnàochưađượcchính
thức công nhận nhiễm bệnhMinamata. Chisso buộc phải
trả gần3,15 tỉ yen (hơn28,4 triệuUSD) choba tổ chức đại
diện các nạn nhân này. Năm 2014, tòa án vùngKumamoto
cũng yêu cầu chính phủNhật, chính quyền địa phương và
Tập đoànChisso trả tổng cộng 106 triệu yen (hơn 956.000
USD) cho ba nạn nhân đã khởi kiện. Đến nay, cuộc chiến
pháp lý đòi đền bù của các nạn nhânmắc bệnhMinamata
vẫnchưađượcgiải quyết dứt điểm.Chỉmới có3.000người
được chấpnhận làbệnhnhân của cănbệnhMinamata,mặc
dù vẫn còn 33.540 người đang tìm kiếm sự công nhận họ
mắc cănbệnh này.
Vụ tràndầu thế kỷ
Đêm 20-4-2010, giàn khoan biển nước sâuHorizon của
tập đoàn dầu khí lớn hàng đầu thế giới BP rò rỉ khí ga và
phát nổ tại vịnhMexico. Vụ nổ khiến 11 công nhân giàn
khoan thiệtmạngvà nhiềungười bị thương. Các lực lượng
phản ứng khẩn cấp củaBPvà chính phủMỹ phải mất hơn
36 tiếng đồng hồ để kiểm soát đám cháy. Tuy nhiên, hậu
quả lớn nhất của vụ nổ chính là tình trạng dầu từ thềm lục
địaphun tràokhông tài nàokiểm soát được.Theoướcđoán
vào thờiđiểmđócủaTậpđoànBP, lượngdầuphun tràokhỏi
giànkhoan lênđếngần1.000 thùng/ngày.Còn theocácước
tínhcủaquanchứcchínhphủMỹ, lượngdầucó lúcđạt đỉnh
điểm là 60.000 thùng/ngày.
Vụ tràndầu tạivịnhMexicođượcđánhgiá là thảmhọamôi
trường lớnnhất trong lịch sửnướcMỹ.Đã có thời điểm các
lực lượngphảnứngphải huyđộngđếngần48.000nhân lực,
hơn6.500 tàu thuyền,hoạtđộng trongphạmvihơn4.000km
để kiểm soát và thuhồi lượngdầubị tràn tại vùngvịnhnày.
Tínhđếncuối năm2014,TậpđoànBPđãchi hơn14 tỉUSD
vàhuyđộnghơn70 triệugiờ laođộngcủanhân lực tậpđoàn
cố gắng khắc phục vụ việc. Phải mất gần ba tháng sau, vào
ngày12-7-2010,TậpđoànBPmớicó thể lấphoàn toànmiệng
giếngdầu.Trong suốt 87ngàyđó, đãcóhơn500 triệu lít dầu
rò rỉ khỏi giếngkhoan, theo
TheGuardian.
Vụviệcđãkhiến
hơn1.770kmđườngbờbiểnphíanamnướcMỹbị ônhiễm
nghiêm trọng, nặngnhất làbabangMississippi,Alabamavà
Florida.Tínhđếnnăm2015, cóhơn1.100cá thểcáheovàcá
voimắc cạn, có sự tác độngbởi vụ tràndầu.Một cuộc khảo
sát vào cuối năm 2010 cũng cho thấy có hàng trăm ngàn cá
thể rùabiển chịu táchại củavụ tràndầu.
Tháng10-2015, sauhơnnămnăm trờiđấu
tranhpháp lýdaidẳng,Bộ trưởngBộTưpháp
Mỹ - bà Loretta E. Lynch đã tuyên bố Tập
đoàndầukhíBPphải trảmứcđềnbù caokỷ
lục: hơn20 tỉUSD. “BPphải nhậnhìnhphạt
xứngđáng, bồi thường thíchđángchonhững
tổnhạimàhọđãgây rachomôi trườngvànền
kinh tế vùng vịnh. Chỉ cómức phạt như thế
nàymới đủ khả năng thúc đẩyBPvà các đối tác chủ động
tìm ra cách thức ngănngừa các trườnghợp tương tựxảy ra
về sau” - bàLorettaLynch cho biết. Tập đoànBP trước đó
cũng đã phải chi ra hơn 5,84 tỉ USD để đền bù cho người
dânvàdoanhnghiệp chịu thiệt hại bởi vụ tràndầu.Toànbộ
số tiền bồi thường này sẽ được Tập đoàn BP chi trả trong
thời hạn 18năm.
Trả lời tờ
The Guardian
, bà Loretta Lynch khẳng định:
“Mức phạt này không nhằm làm nhụt chí những hoạt động
kinh tếhợppháp.Nókhôngchỉnhằmbồi thườngchonhững
thiệt hại về sức khỏe và sự an toàn của người dânmà còn
là thôngđiệpđể các công tykhác hiểu rằnghọ sẽ phải chịu
trách nhiệmnếu các trườnghợpnày tái diễn”.■
Xửphạt các tậpđoàn
gâyônhiễm:Cuộc
chiếndaidẳng
NhữngnạnnhâncủabệnhMinamatavâyquanh
mộtđạidiệncủaTậpđoànChisso,đòiôngtanhìn
nhậnnhữngtổnhạimàhọphảichịu.Ảnh:WEUGENE
SMITH/MAGNUM
BộtrưởngTưphápMỹLorettaE.Lynchtuyênbốmức
phạtvàbồi thường lênđến20tỉUSDđốivớiTậpđoàn
BP.Ảnh:SHAWNTHEW/EPA
Nhiềunướcxửlýrấtmạnhtaycáchànhvihủyhoạimôitrườngcủa
cácdoanhnghiệp.
Chissobuộcphảitrảgần
3,15tỉyen(hơn28,4
triệuUSD)chobatổchức
đạidiệncácnạnnhân.
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook