153-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Tiêu điểm
Đức: Cấmngười thứbac mặt khi LSgặp thânchủ
Tạihộithảovềkỹnăngthẩmvấn,tranhtụngcủaluậtsư
trongánhìnhsựdoLiênđoànLuậtsưViệtNamvàQuỹ
HợptácquốctếĐứcvềphápluật(IRZ)tổchứctạiHàNội,
giớiluậtsưhyvọngkhiBLTTHS2015cóhiệulực,luậtsưvà
điềutraviênsẽbìnhđẳnghơn…
Khinào luậtsư
bìnhđẳngvới
điều traviên?
CHÂNLUẬN
“N
hiều khi phải nhẫn nhịn
mới vượt qua được khó
khănkhi thựchiệnquyền
bào chữa, tranh tụng nhưng không
phải lúc nào luật sư (LS) c ng đạt
đượcmongmuốn” -LSNguyễnThị
Minh Châu (Đoàn LSTPHà Nội)
than thở tại hội thảo.
Bị giám sát gắt gao
LSChâukể khi tiếpxúc với thân
chủ mà bà bảo vệ trong giai đoạn
điều tra và truy tố, rất nhiều lần bà
bị giới hạn thời gian gặp chỉ trong
vòng nửa tiếng. Chưa hết, bà luôn
bị kiểm soát, giám sát bởi cán bộ
trại tạm giam hoặc “một người nào
đó”. Thậm ch ở giai đoạn truy tố,
còncócảđiều traviên (ĐTV) giám
sát buổi gặp.
Vềchuyệnbị giám sát rất gắt gao
này,mộtLSkháckểkhivào trại tạm
giam của công anmột tỉnh nọ, ông
thấy tấm bảng “Chương trình hành
động thanh niên” ghi rõ một mục
tiêu là “cửngười thamgia giám sát
LSgặp bị can” (?!).
LSNguyễnVănChiến (PhóChủ
tịch Liên đoàn LSViệt Nam) nhìn
nhận thực tế này. “Các LS tham
gia lấy lời khai của bị can chỉ được
ngồi nghe. Khi LSmuốn h i thân
chủ để làm rõ vấn đề thì phải được
ĐTVđồngý.Cónhững trườnghợp
LS phải đưa câu h i trước đểĐTV
duyệt, rồiphảih i thânchủ theo…kế
hoạchđiều tra.Nhiềukhi LSmuốn
ChođếnnaycácLSvẫnthan làcòngặpkhókhi thựchiệnquyềnbàochữa. nhminhhọa:T.TÙNG
“CónhữngtrườnghợpLSphải
đưacâuhỏitrướcđểĐTVduyệt,
rồiphảihỏithânchủtheo…kế
hoạchđiềutra”.
Cẩn tr ngđể bảo v
chứng cứ
Trongbất cứmột nền tưphápnào,
LScũngởvào thếyếusovớihệ thống
côngtố.Dođó,cácLStạiĐứckhihỏivà
thẩmvấnnhânchứngthườngkhôngđi
gặpmộtmìnhmàđicùngngườikhác,
kể cả người trong vănphòng LS của
mìnhđểđảmbảochứngcứ sẽkhông
bị“tấncông”trong tố tụng.
LS
OTMARKURY
,
Chủ tịch
ĐoànLSHanseatic tạiHamburg,Đức
Theo IRZ,pháp luậthìnhsựtạiĐứccấmngườithứbacó
mặtkhiLStiếpxúcvớithânchủ.Thậmchíkhithânchủvà
LS traođổi thưvớinhau thìcảnhsát, công tốviênkhông
đượcphépkiểmduyệt.Khôngmộtcảnhsáthaycông tố
viênnàocó thểxâmphạmbímật thư tínnày.Nội dung
tiếp xúcgiữa LS và thân chủ có thểbị nghe lénnhưng
việc nghe lén trong trườnghợpnày cũng khônggiải
quyếtđượcvấnđềgìvìkhôngđượcdùng làmchứngcứ.
Vềquyềncủangườibịtạmgiữ,tạmgiam,nếucóngười
nghiệnhút thuốc lá, cơquan công tố cứhỏi cungmấy
tiếng liềnmàkhôngchohọhútthuốc làbịcấm.Đặcbiệt,
công tốviênkhôngđượcgợi ýhayđedọahọnhận tội.
Chuyệncôngtốnóivớihọ“cứnhậntộiđirồiđượcxửnhẹ”
làbịnghiêmcấm.
Ởchiềungược lại, nếumột LSgợi ýchonhânchứng
nênnói thếnào, khai báo ra sao thì đó làmột tội danh
lớn. Xảy ra chuyệnnày, nhân chứng sẽbị loại bỏ, LS sẽ
bị truy tố.
đưa ra câu h i gì đối với thân chủ
phải tranh luận, thuyết phục ĐTV.
Khi h i, nhữngcâuh i và trả lời đó
cóđượcghivàobiênbảnhaykhông
c ng làmột vấnđề” -LSChiếnnói.
Bị “n i xấu”, xemnhẹ
“Khi tôivào tiếpxúcvới thânchủ
trong trại tạmgiam thìĐTVbấtngờ
đến tống đạt văn bản. ĐTVnói với
thânchủcủa tôi làanhcó tội, anh ra
tòa nhận tội đi thì được xửnhẹ chứ
LS không biết gì nênmới cãi là bị
cáo không có tội.ViệcĐTVbảo bị
cannhận tộivà“nóixấu”LSnhưvậy
rõ ràng là dụ cung” - LSĐinhTây
Viêm (ĐoànLSTPHàNội)bứcxúc.
Nói về khó khăn khác, LSTriệu
TrungD ng (ĐoànLSTPHàNội)
kể trongmột vụán liênquanđến trẻ
vị thànhniên, ôngđi xácminh, phát
hiện thấyvụáncóvấnđềnênđã lập
biênbảnvàđềnghịCQĐT tiếnhành
lấy lờikhaiđốivớinhânchứng.Sau
đó, lời khai của nhân chứng trong
biên bản của LS và của CQĐT…
khác nhau hoàn toàn. C ng trong
vụánđó,LSD ngđềnghịVKS lấy
lời khai của một nhân chứng khác
nhưngVKS không phản hồi, c ng
không đi lấy lời khai. LS tự đi lấy
lời khai thì biênbảncủaLSbịVKS
coi là “không có giá trị”.
Chứng cứ khôngđược
côngnhận
Một thực tếđượcnhiềuLSnêu ra:
Cơ quan tố tụng thường xem nhẹ,
không công nhận chứng cứ do LS
cungcấp.Mặtkhác,mộtbấthợp lý là
cơquan tố tụngcóquyền thẩmđịnh,
đánhgiáchứngcứcủaLS thìởchiều
ngược lại,LSkhôngcóquyềnđánh
giá chứng cứ của cơ quan tố tụng.
Trongkhiđó,việc thu thập,đánhgiá
chứng cứ thiếu khách quan, không
đầy đủ, b qua chứng cứ gỡ tội do
LS cung cấp ch nh làmột trong các
nguyênnhân dẫnđến oan sai.
“Việc thu thập chứng cứ của LS
vốn đã khó khăn nhưng việc kiểm
tra, đánhgiá chứng cứ củaLS càng
gặpkhóhơn, đặcbiệt làởgiai đoạn
điều tra và truy tố” - LS Bùi Đình
Ứng (ĐoànLSTPHàNội)chobiết.
TheoLSNguyễnThịMinhChâu,
trong thờibuổimạngxãhộiphát triển
nhưhiệnnay thì thưđiện tửhaynội
dung trên Facebook c ng là chứng
cứquan trọng. Tuyvậy, hầuhết tòa
đềukhôngchấpnhận thưđiện tửhay
nộidung trênFacebook làchứngcứ.
“Nhiều khi tôi phải nhờ thừa phát
lại đếnchụpảnhmànhìnhmáy t nh
đangmởemailhayFacebook rồi lập
vi bằng. Còn chuyện có công nhận
haykhông thì đó là chuyện của các
cơ quan tố tụng” - LSChâunói.
Về vấn đề này, LSOtmar Kurry
(Chủ tịch Đoàn LS Hanseatic tại
Hamburg,Đức)chiasẻ:Hiệnnay, tố
tụngcủaĐứccoi email làmột trong
nhữngchứngcứrấtquan trọngđểxác
định những lát cắt sự thật.Việc thu
thậpemail theomột trình tựchặtchẽ
vàphảiđược lậpbiênbản rõ ràng.
n
Ban soạn thảonghị địnhquyđịnh chi tiết về trình tự, thủ
tục,mức tiềnphải nộpđểbảođảm thi hành án (THA)…vừa
họp choýkiếnvềnhữngnội dungquan trọng củadự thảo.
Theođại diện ban soạn thảo,một nội dungmới của
BLHS 2015 (cóhiệu lực từ1-7-2016) là bổ sung chế định
trách nhiệm hình sự của pháp nhân thươngmại. Để bảo
đảm thực thi các quy định nay củaBLHS 2015, BLTTHS
2015 (có hiệu lực từ 1-7-2016) đã bổ sungquy định về
thẩm quyền, trình tự, thủ tục truy cứu trách nhiệmhình sự
phápnhân thươngmại; các biện pháp cưỡng chế áp dụng
đối với pháp nhân thươngmại đang bị khởi tố, điều tra, truy
tố, xét xử... Trong đó, luậtmới có quyđịnh buộc phápnhân
bị xử lý hình sựphải nộpmột khoản tiền để đảm bảoTHA
và giaoCh nh phủquy định chi tiết.
PhóVụ trưởngVụPháp luật hình sự hành ch nh (BôTư
phap)NguyênVănHoan chobiết dự thảo nghị địnhquy
định tiềnmà phápnhân bị xử lý hình sự phải nộp để bảo
đảmTHA là tiềnViệt Namđồng hoặc ngoại tệ.Vềmức
tiền, dự thảo xây dựng hai phương án: Thưnhât,mưc tiên
do cơ quan tô tung quyêt đinh trongkhung 50%-80%mức
tiền phạt cao nhất quy định tai điêu khoan ap dungđể khởi
tố, điều tra, truy tố, xét xử phápnhân. Thư hai,mưc tiêndo
cơ quan tô tung quyêt đinhnhưng không caohơnmưc phat
tiên cao nhất quy đinh tai điêu khoan được áp dụng để khởi
tố, điều tra, truy tố, xét xử phápnhân.
Dự thảo nghị định c ng quy định hai hình thức nộp tiền
để bảođảmTHA:Nộpqua tài khoảnvà nộp tiềnmặt. Trong
thơi han bay ngay kê tưngay nhân đươc quyêt đinh cua
cơ quan tô tung co thâm quyên, phap nhân bi ap dung biên
phap nay phai hoan thanh viêc nôp tiên.
PhóVụ trưởngVụPháp chế (Ngân hàngNhà nướcViệt
Nam)V NgọcLan đề nghị cânnhắc quyđinh cho phep
nôp tiên băngngoại tệ vi theoPháp lệnhNgoại hối, giao
dịch trong lãnh thổViêtNam phai sửdụng tiềnViệt Nam,
trừ trườnghợp đặc biệt. BàLan c ng đề nghị nên có quy
địnhvề hâuqua phap ly trong trườnghợpnếuquá bay ngày
kê tư ngay nhânđươc quyêt đinh cua cơ quan tô tung co
thâm quyênmà phápnhânkhông nộp tiền.
Đông tinh, Thứ trưởngBôTưphapĐinhTrungTung đê
nghi thông nhất chu trương “dung tiềnViêtNam đông trên
đấtViệt Nam”. Thư trương đê nghi quyđinhmức nôp tiền
là tư 50% trở lên nhưng không caohơnmưc phat tiên cao
nhất quyđinh tai điêukhoanđược ápdụngđể khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử phápnhânva do cơ quan tô tungquyêt
đinh.
ĐỨCMINH
Bịkhởitô,phápnhânphainôptiềnđểbaođamthihanhán
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook