160-2016 - page 11

11
THỨBẢY
18-6-2016
định chuyên ngành về thực
phẩm, trong đó có các quy
chuẩn, các cách ghi nhãn
riêng. Các quy định này cứ
thay phiên nhau sửa đổi,
bổ sung khiếnDN xoay xở
chật vật.
Trong cuộc gặp gỡ giữa
cộng đồng DN với Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc
mới đây, bàMaiKiềuLiên,
Tổng Giám đốc Vinamilk,
cho rằng việc thay đổi quy
chuẩnkỹ thuậtvềsữađãgây
khó cho đơn vị vì phải thay
đổi cách ghi nhãn trên vỏ
Kinh tế
QUỲNHNHƯ
V
iệcBộKhoahọcvàCông
nghệ (KH&CN)đưa ra
dự thảosửađổi,bổsung
cho Nghị định 89/2006 về
ghi nhãnhànghóa đã khiến
nhiềudoanhnghiệp (DN) lo
l ng. Đổi cách ghi nhãn đã
áp dụng trong 10 năm qua
đồng nghĩa với tốn kém chi
phí choviệc thiết kế, inbao
bì mới.
Chật vật với ghi nh n
10nămtrước,vàoth iđiểm
Nghị định 89/2006 về ghi
nhãn hàng hóa có hiệu lực,
Công ty TNHH Phúc Long
(quận8,TP.HCM)còn trong
kho sốbaobì trà, bánh... trị
giá khoảng 50 triệu đồng
chưa dùng tới. Đó là sốbao
bì mà công ty này đặt in từ
năm trước,công tykhông thể
dùnghếtngay trướcngàyphải
đổimẫubaobì theocáchghi
nhãnmới.Nếub tbuộc thực
hiệnđúngquyđịnh, công ty
này phải vứt bỏ hết số bao
bì còn tồn.
Chínhvì lýdo trên, không
chỉ Công ty Phúc Longmà
cácDNkháccũng rất lo l ng
mỗikhi cósự thayđổivềghi
nhãnhànghóa.Lýdo làDN
phảichi rasố tiền lớnđể thay
đổi bao bì từ cũ sang mới.
Chưa kể, nhiều công ty còn
tốn thêmchiphíđểquảngbá
chokháchhàngnhậnbiết về
mẫumới củamình.
Đặcbiệt,vớiDNthựcphẩm
thì bao bì sản phẩm không
chỉ liênquanđếnNghị định
89/2006vềghi nhãnmàcòn
phụ thuộcvàokhánhiềuquy
hộp. Trongkhi đó,mẫubao
bìhiệnđangdùngđãổnđịnh
vàquen thuộcvới thị trư ng
trong nước lẫn nước ngoài.
Đại diện Công ty Phúc
Long cho rằng DN không
thểbiếtkhinàobanhànhquy
địnhmớinhãnhànghóa, cho
nên không thể đặt hàng in
bao bì cầm chừng ch nghị
địnhđược,mà luônphải đặt
lượng lớn.
“Khi quy định được ban
hành thì lại quy định th i
gian quá ng n, DN không
dùng kịp số bao bì đã đặt
trước đó. Vì vậy, cần quy
định ít nhất sau một năm
banhànhvănbản thìmới áp
dụng bao bìmới đểDN kịp
xoay xở” - đại diện công ty
này kiến nghị.
Cái c n thì lại thiếu
Thông tin về thành phần
dinhdưỡng là thông tinquan
trọngđốivới sứckhỏengư i
dùng.Tuynhiên, bàLýKim
Chi, Chủ tịch Hội Lương
thực thực phẩm TP.HCM,
chobiết hiệnnayDNkhông
ViệcthayđổibaobìkhiếnDNrấttốnkém.Ảnh:HTD
TP.HCMdành1.000 t đồnghỗ tr
khởi nghiệp
(PL)- TP sẽ dành 1.000 tỉ đồng từ ngân sách để
hỗ trợ các hoạt động khởi nghiệp, trong đó ưu tiên
các doanh nhân trẻ dưới 35 tuổi. Chủ tịchUBND
TP.HCMNguyễnThành Phong cho biết như trên tại hội
thảo khoa học “Khởi nghiệp tại Việt Nam: Cơ hội và
thách thức trong th i kỳ hội nhập”, doTrư ngĐHKinh
tế TP.HCM tổ chức ngày 17-6.
Ông Phong cho hayTP.HCM xác định tinh thần
khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo là yếu tố cốt lõi tạo ra
thành công của các doanh nghiệp (DN). Đồng th i khởi
nghiệp làmột trong những đột phá quan trọng nhằm
thúc đẩy tiềm năng doanh nhân trẻ đầy sáng tạo lập
nghiệp và làm giàu cho chínhmình, đóng góp cho sự
thịnh vượng của TP. Việc thôi thúc “mồi lửa” khởi
nghiệp bùng cháy đang là quyết tâm chung của toàn xã
hội, trong đó có vai trò hết sức quan trọng của TP.
“Th i gian tới, nhằm tạo ramôi trư ng kinh doanh
năng động cho khởi nghiệp, ngoài những việc đã làm,
TP sẽ triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp.
Trong đó có việc tổ chức tư vấn, đào tạo, định hướng
khơi dậy ý định khởi nghiệp và kiến tạo các năng lực
khởi nghiệp; tổ chức các cuộc giao lưu giữa các thanh
niên, sinh viên với các doanh nhân thành đạt; tổ chức
các câu lạc bộDN khởi nghiệp và khuyến khích hình
thành các quỹ hỗ trợ khởi nghiệp” - Chủ tịchUBNDTP
cam kết.
Chủ tịchUBNDTP đánh giá thông qua các chính
sách hỗ trợ khởi nghiệp, TP đã tạo lập đượcmôi trư ng
đầu tư an toàn, thông thoáng, ổn định và hiệu quả. Đến
nay có khoảng 274.600DN đăng ký hoạt động trên
địa bàn, chiếm 31%DN cả nước, đóng góp ngày càng
to lớn cho sự phát triển của TP. Riêng năm 2015, khu
vựcDN trong nước đóng góp hơn 59%GDP của TP và
hơn 12% thu ngân sách. Còn khu vựcDN nước ngoài
đóng góp hơn 24%GDP của TP và hơn 15% thu ngân
sách.
PHONGĐIỀN
Hơn1 triệuUSDxâydựngchiến lư c
ngànhcôngnghiệpViệtNam
Ngày 17-6, tại HàNội, BộCôngThương và Tổ chức
Phát triểnCông nghiệp LiênHiệpQuốc (UNIDO) đã tổ
chức khởi động dự án “Hỗ trợChính phủViệt Nam xây
dựng chiến lược ngành công nghiệp và các chính sách
liên quan thông qua xây dựng năng lực thể chế”. Dự án
sẽ xem xét, đề xuất chiến lược ngành công nghiệp và
các chính sách cụ thể nhằm tăng cư ng năng lực cạnh
tranh công nghiệp củaViệt Nam, qua đó góp phần đẩy
mạnh phát triển công nghiệp, góp phần giảm đói nghèo.
Dự án được thực hiện trong 36 tháng với tổng vốn
gần 1,1 triệuUSD, bao gồm vốnODA là 980.000USD
do chính phủHànQuốc tài trợ thông quaUNIDO, vốn
đối ứng phíaViệt Nam là 100.000USD. Phát biểu tại
buổi lễ, ông LêHữu Phúc, Vụ trưởngVụHợp tác quốc
tế (BộCôngThương), hy vọng dự án sẽ góp với Chính
phủViệt Nam nhiều đề xuất, xây dựng chính sách để
phát triển ngành công nghiệp.
Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng công nghiệp
củaViệt Nam cao nhưng tỉ lệ giá trị gia tăng còn thấp.
Do vậy, Việt Nam phải thúc đẩy chuyển dịch nền công
nghiệp lên quymô có giá trị gia tăng cao hơn.
Q.ÂN
Brazil chuộngcá traViệtNam
(PL)-Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sảnViệt
Nam (VASEP) cho biết tính đếnnửa đầu tháng5-2016,
xuất khẩu cá tra sangBrazil đạt 29 triệuUSD, tăng189%
so với cùngkỳnăm trước. Đáng chú ý giá trị xuất khẩu
cá tra sang thị trư ngBrazil tăng đột biến3-20 lần so với
cùng kỳ.
Giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trư ngBrazil tăng
mạnh, theoVASEP, chủyếu là do nước này đã hủy lệnh
tạmngưng cấpphépnhập khẩu cho thủy sảnvà sảnphẩm
thủy sản củaViệt Nam. 
Trong bốn thángđầunămnay, TrungQuốc vàViệt Nam
là hai nguồn cung cá thịt tr ng lớnnhất cho thị trư ng
Brazil. Trongđó, TrungQuốc đang gia tăngxuất khẩu sản
phẩm cáAlaska, Hake phi lê đông lạnhđể cạnh tranhvới
cá traViệt Nam.
Q.HUY
Doanhnghiệploviệcđổinh nhàngh a
Doanhnghiệpđanglolắngvìđổic chghinh nhànghóasẽkhiếnh tốnkém.
Mỹghi nh nhàngh a thếnào?
Cu ith ng5v aqua,trênwebsitec amình,Cơquanqu n
l Th cph mv Dư cph mHoaKỳ (FDA)côngb quyđnh
m i v ghi nh n th cph m. C m t s thayđ i trongc ch
ghi thông tindinhdưỡng. Theođ , vi cđ i c chghi nh n
không pd ngc ng l ccho t tc DN.C th DNc doanh
s b nh ng trên10 tri uUSD/năms th chi nchuy nđ i
nh n trongv nghainăm.C cDNc doanhs th phơn10
tri uUSD/năm c nđư c c ng thêmm t nămn ađ th c
hi ns đ im in y.Tnhrav iDNc doanhthudư i10tri u
USD/năm, kho ng th igian t khi“r c r ch”thayđ iđ nkhi
chnh th c pd ngmẫubaobìm i l nămnăm.
Đặcbi t, trư cng y côngb đ nhai năm, c c thông tin
sơkh iv vi cs thayđ ic chghinh ntheoki um ic ng
đ đư ccôngb r ng r iđ DNbi tv g p , chu nb tinh
th n. T nh ng côngkhai thông tinbanđ un y, DNđ c
th đi u chnh l i vi c thi t k , inbaobì c amìnhđ tr nh
thi th ikhic qu nhi ubaobìkhôngh pv iquyđnhm i.
(Theo
)
Bổ sung thêm
nhiều nh m
Theot trìnhv d th osửa
đ i,b sungNgh đnh89/2006
c aB KH&CN, vi c xâyd ng
v banh nhngh đnh trên l
c n thi t. Qua đ nh m đ p
ng nhu c u th c tiễn qu n
l ch t lư ng s nph m, h ng
h a, ch ng h ng gian, h ng
gi ,gian l nthươngm iv b o
v quy n l i ngư i tiêud ng.
Theođ ,Ngh đnh89/2006
quyđnhkho ng50nh ms n
ph mph ighi thông tin riêng
bắtbu c.D th on yb sung
thêm nhi u nh m s nph m
m i l nh m s nph m chăm
s c c nhân, mắt k nh, d ng
c th thao, d ngc l mđẹp,
d ng c bao g i th c ph m,
m b ohi mv xeđ p/xem y
đi n; khănư t, b nch i đ nh
răng,bm,kh utrang,bôngt y
trang…ph i c h n sửd ng.
Tiêu điểm
DNcầncóthờigianđể
điềuchỉnh lạiviệcthiết
kế,inbaobìcủamình
nhằmtránhthiệthạikhi
cóquánhiềubaobìkhông
hợpvớiquyđịnhmới.
bị b t buộcghi thông tinnày
trên nhãn. Dự thảo sửa đổi,
bổ sungNghị định 89/2006
về ghi nhãn hàng hóa cũng
không đề cập đến việc ghi
thông tin trên.
Trongkhiđó,một sốnước
đã áp dụng cách ghi thành
phầncủa thựcphẩm theođịnh
lượng dinh dưỡng cho mỗi
ngày.Cáchghi nàygiúpcho
ngư idùng thấy rõ trongsản
phẩmmàmình tiêu thụcung
cấpbaonhiêu%nguồndinh
dưỡngchomột ngày.Ví dụ,
Total Fat 8 g 10% nghĩa là
chất béo trong sảnphẩmnày
là 8 g, đáp ứng 10% lượng
chất béocần thiết chocơ thể
một ngày.
Đa số thựcphẩm sảnxuất
trongnướchiệndùcóghihàm
lượngdinhdưỡngnhưngvẫn
chưaghi tỉ lệdinhdưỡngđó
sovớinhucầuhằngngày.Do
vậy, bàLýKimChi cho rằng
trướcm t nên b t buộc ghi
thông tinvềdinhdưỡngđối
với một số dòng sữa, nước
uống, thựcphẩm thiếtyếu…
thư ng dùng.
“Quy định như vậy để
ngư i tiêu dùng làm quen,
nhận biết và tạo thói quen
quan tâmđếnnhãnhànghóa.
Dầndần có thể tiến tới việc
ghi thông tin này b t buộc
cho tất cả thực phẩm, tất cả
DN” -bàChikhuyếnnghị.■
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook